Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất tại huyện kiến xương tỉnh thái bình giai đoạn 2001 2010 (Trang 48)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1.điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Kiến Xương là huyện ựồng bằng thuộc vùng hạ lưu sông Hồng, nằm về phắa đông Nam của tỉnh Thái Bình có diện tắch tự nhiên 21.313,39 ha, chiếm 13,92% diện tắch tự nhiên của tỉnh và là huyện có diện tắch tự nhiên lớn thứ 3 trong tỉnh. Huyện Kiến Xương nằm trong tọa ựộ ựịa lý từ 20016Ỗựến 20030Ỗ vĩ ựộ Bắc và từ 106021Ỗ ựến 106029Ỗ ựộ kinh đông.

- Phắa Bắc giáp huyện đông Hưng và huyện Thái Thụỵ - Phắa đông giáp huyện Tiền Hảị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

- Phắa Nam giáp tỉnh Nam định.

- Phắa Tây giáp huyện Vũ Thư và thành phố Thái Bình.

Sau khi ựiều chỉnh ựịa giới hành chắnh theo Nghị ựịnh 181/2007/Nđ- CP, tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện còn lại là 19.934,847 ha gồm 37 ựơn vị hành chắnh trong ựó 01 thị trấn và 36 xã (02 xã: Vũ Lạc, Vũ đông chuyển về Thành phố Thái Bình). Về cơ bản huyện vẵn giáp với các ựịa phương như lúc chưa ựiều chỉnh ựịa giới hành chắnh.

Kiến Xương có vị trắ tương ựối thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hộị Huyện có một Thị trấn nằm trên giao ựiểm của tỉnh lộ 39B và tỉnh lộ 222, cách thành phố Thái Bình 14 km, cách khu nghỉ mát đồng Châu (Tiền Hải) 15 km. Lợi thế của huyện là nằm giữa sông Hồng và sông Trà Lý, có sông Kiến Giang chảy qua, cùng với hệ thống ựường bộ phát triển tạo thuận lợi cho huyện trong giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa xã hội với các huyện trong tỉnh và ựịa phương khác trong cả nuớc.

Với vị trắ ựịa lý như vậy Kiến Xương có ựủ ựiều kiện ựể phát huy tiềm năng ựất ựai cũng như các nguồn lực khác, tạo ựiều kiện ựể phát triển kinh tế - xã hội, hoà nhập với nền kinh tế thị trường, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ.

4.1.1.2. địa hình

địa hình huyện Kiến Xương mang tắnh chất chung của vùng ựồng bằng ven biển nên tương ựối bằng phẳng. Do quy luật bồi ựắp, lắng ựọng phù sa sông, biển nên ựịa hình có kiểu hình lượn sóng với hướng dốc chủ yếu từ Tây sang đông ựộ dốc nhỏ dưới 1%/km, bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòị địa hình huyện ựược chia thành 2 dạng chắnh:

+ Vùng ven ựê sông Hồng và sông Trà Lý có ựịa hình trũng, ựộ cao từ 0,5 - 1 m. Khu vực ngoài ựê là các bãi bồi có ựịa hình lượn sóng, hàng năm ngập nước vào mùa mưa lũ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

+ Vùng giữa huyện chiếm phần lớn diện tắch tự nhiên, ựộ cao phổ biến từ 1 - 2 m, ựịa hình bằng phẳng, xen kẽ là các gò nhỏ, ao, hồ, ựầm.

Nhìn chung, ựịa hình của huyện bằng phẳng, thuận lợi cho việc phát triển mạng lưới giao thông, thuỷ lợi, xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng mạng lưới dân cư, xây dựng khu công nghiệp, ựặc biệt cho phát triển nông nghiệp, nhất là trồng lúa, màu và cây ăn quả... Vùng thấp, trũng phát triển nuôi trồng thủy sản hoặc kết hợp trồng lúa và nuôi trồng thủy sản.

4.1.1.3. Khắ hậụ

Kiến Xương mang ựặc ựiểm khắ hậu ựồng bằng Bắc Bộ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa ven biển. Khắ hậu của huyện ựược chia làm 4 mùa: Xuân, hạ, thu, ựông.

+ Mùa mưa: Bắt ựầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10 với ựặc trưng là nóng, ẩm và mưa nhiềụ Hướng gió thịnh hành là gió đông Nam với tốc ựộ 2 - 4 m/s. Lượng mưa từ 1.100 - 1.500 mm, chiếm 80% lượng mưa cả năm. Khi mùa lũ ựến, mực nước sông Hồng, sông Trà Lý lên cao và nhất là khi có mưa lớn tập trung thường gây ngập úng các vùng thấp trũng, làm ảnh hưởng ựến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

+ Mùa khô: Từ giữa tháng 11 ựến cuối tháng 3 năm sau, có khắ hậu ựặc trưng lạnh, ắt mưạ Hướng gió thịnh hành là gió đông Bắc, thường gây lạnh ựột ngột. Nhiệt ựộ trung bình thấp nhất là 150C, lượng mưa ắt, ựạt 15 - 20% lượng mưa cả năm.

Các ựặc trưng khắ hậu của huyện:

- Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình năm 240C. + Nhiệt ựộ trung bình cao nhất là 390C. + Nhiệt ựộ trung bình thấp nhất là 150C.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

+ Nhiệt ựộ thấp tuyệt ựối là 40C.

+ Biên ựộ nhiệt trong ngày nhỏ hơn 100C.

+ Lượng bức xạ mặt trời trung bình năm từ 100 kcal/cm2. + Tổng tắch ôn khoảng 8.300 - 8.5000C.

- Lượng mưa: Lượng mưa hàng năm từ 1.400 - 1.800 mm. Mưa tập trung vào các tháng 7, 8, 9. Ngày có lượng mưa cao nhất 200 - 300 mm.

- độ ẩm không khắ: độ ẩm không khắ trung bình trong năm 85 - 95%. Các tháng có ựộ ẩm không khắ cao là tháng 7 và tháng 8 (95%), thấp nhất vào các ngày có gió Tây Nam, có khi xuống dưới 30%.

- Nắng: Số giờ nắng trong năm 1.600 - 2.700 giờ, thuận lợi cho việc phát triển nhiều loại cây trồng và trồng ựược nhiều vụ trong năm.

- Gió, bão: Có hai hướng gió thịnh hành:

+ Gió đông Nam thổi vào mùa hạ với tốc ựộ từ 2 - 4 m/s.

+ Gió đông Bắc thổi vào mùa ựông với tốc ựộ gió không lớn nhưng thường gây lạnh ựột ngột.

Trung bình mỗi năm có từ 2 - 4 cơn bão ựổ bộ vào huyện kèm theo mưa to và gió mạnh, gây ảnh hưởng lớn ựến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân ựặc biệt gây ngập úng cho các vùng thấp trũng.

Nhìn chung, khắ hậu Kiến Xương với các ựặc ựiểm nhiệt ựới gió mùa nắng và bức xạ mặt trời rất thuận lợi cho phát triển nhiều loại cây trồng vật nuôi, ựể phát triển nền nông nghiệp ựa dạng và phong phú, nhất là phát triển cây hoa màu ngắn ngày có giá trị kinh tế cao, và tạo ựiều kiện tốt cho thâm canh tăng vụ. Tuy nhiên, tắnh biến ựộng của thời tiết bão, lượng mưa tập trung theo mùạ.. kết hợp với ựịa hình thấp trũng gây ra ngập úng một số vùng cần có biện pháp phòng tránh kịp thờị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

4.1.1.4. Thủy văn

Kiến Xương có mạng lưới sông ngòi tương ựối dày ựặc với 3 con sông lớn chảy qua là sông Hồng, sông Trà Lý, sông Kiến Giang:

- Sông Trà Lý: Nằm ở phắa Bắc huyện, là ranh giới tự nhiên giữa huyện với huyện đông Hưng và huyện Thái Thụỵ đoạn chảy qua huyện có chiều dài 16 km và chiều rộng trung bình từ 150 - 200 m, là nguồn cung cấp nước và phù sa chủ yếu cho các xã ở phắa Bắc huyện.

- Sông Hồng nằm ở phắa Nam huyện, là ranh giới tự nhiên giữa huyện với tỉnh Nam định. đoạn chảy qua huyện có chiều dài khoảng 14,5 km và chiều rộng từ 400 - 600 m. đây là sông cung cấp nước và phù sa chủ yếu cho các xã ở phắa Nam huyện.

- Sông Kiến Giang chảy qua giữa huyện từ đông sang Tây có chiều dài 14 km, chiều rộng trung bình từ 20 - 40 m.

Do nằm ở vùng ven biển nên hầu hết các sông ựều chịu ảnh hưởng của thủy triều, trong thời gian từ tháng 12 năm trước ựến tháng 4 năm sau, mỗi chu kỳ thủy triều từ 13 - 14 ngày, trung bình triều cao 1 m. Về mùa khô khi triều cường nước mặn xâm nhập các sông gây nhiễm mặn diện tắch ựất nông nghiệp của các xã vùng trũng ven sông.

Ngoài 3 sông chắnh ra, huyện còn có mạng lưới các sông ngòi nhỏ và các ao, hồ, ựầm, là nguồn bổ xung và dự trữ nước ngọt rất quan trọng khi mực nước các sông chắnh xuống thấp, ựặc biệt vào mùa khô hạn.

Nhìn chung mật ựộ sông ngòi của huyện khá dày và ựều chảy theo hướng Tây Bắc - đông Nam. Do ựịa hình bằng phẳng, ựộ dốc của các sông nhỏ nên khả năng tiêu thoát nước chậm. đặc biệt vào mùa lũ, mực nước các sông chắnh lên cao cùng với mưa lớn thường gây ngập úng cho vùng có ựịa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

hình thấp trũng, gây ảnh hưởng trực tiếp ựến sản xuất và ựời sống sinh hoạt của nhân dân.

4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên

ạ Tài nguyên ựất.

Huyện Kiến Xương có diện tắch 21.313,39 hạ đất ựai trong huyện ựược hình thành nhờ sự bồi lắng của phù sa biển và phù sa hệ thống sông Hồng. Hàm lượng, chất lượng và sự phân bố các vật liệu phù sa, thảm thực vật, xác ựộng vật bị chôn vùi cùng với các hoạt ựộng kiến tạo ựã dẫn ựến sự hình thành các loại ựất khác nhaụ Theo nguồn gốc phát sinh có thể chia ựất ựai của huyện thành 3 nhóm chắnh:

- đất cát: được hình thành trên nền cát biển cũ ở ựộ sâu 2 - 3 m mới xuất hiện nhiều trầm tắch biển. Do quá trình cải tạo, sử dụng nhiều năm nên ựất ựã ựược ngọt hóạ đất cát có kắch thước hạt thô, thành phần cơ giới nhẹ, dung tắch hấp thụ thấp, ựộ keo liên kết kém. Hàm lượng các chất dinh dưỡng như: đạm, lân, kali, mùn... ựều thấp. Các vùng ựất trong ựê có thành phần cơ giới cát pha thịt, tập trung nhiều ở các xã Vũ Lễ, Vũ An, Thanh Tân.

- đất phù sa: được hình thành do sự bồi ựắp của phù sa sông Hồng và sông Trà Lý, gồm ựất phù sa ngoài ựê (ựược bồi ựắp hàng năm) và ựất phù sa trong ựê (không ựược bồi ựắp hàng năm).

+ đất phù sa ngoài ựê có ựịa hình lượn sóng thường có màu nâu tươi hoặc hơi xám, thành phần cơ giới từ nhẹ ựến trung bình, ắt chuạ Hàm lượng các chất dinh dưỡng như lân, kali, mùn ở mức trung bình ựến giàụ Phân bố tập trung ở các xã Vũ Bình, Minh Tân, Bình Thanh, Bình định, Quốc Tuấn, Trà Giang.

+ đất phù sa trong ựê: Do không ựược bồi ựắp hàng năm nên ựất biến ựổi theo chiều hướng glây hoá loang lổ ựỏ vàng, glây ở ựịa hình thấp và ựỏ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

vàng ở các khu vực ựịa hình caọ Nhìn chung, ựất có màu nâu tươi, kết cấu tơi xốp, thành phần cơ giới từ trung bình ựến nặng. Hàm lượng chất dinh dưỡng ở mức ựộ trung bình.

- đất phèn: Có diện tắch tương ựối lớn, chiếm 7% diện tắch ựất canh tác của huyện và tập trung ở vùng ựất trũng thuộc các xã Hồng Tiến, Bình định, Minh Tân, Vũ Bình và Vũ Hòạ Thực chất ựây là các ổ phèn lớn, tầng chứa phèn có màu vàng rơm pha lẫn trắng tựa như vôi xỉ nằm cách mặt ựất 25 - 26 cm; độ pH 2,8 - 3,5; Hàm lượng ion Al3+ và Fe2+ di ựộng rất caọ Phèn tiềm tàng không có tầng Jarosite, nhưng có tầng chứa vật liệu sinh phèn màu xám tro, xám vàng, có nhiều xác sú vẹt chôn vùi trước ựâỵ

Tóm lại, ựất ựai của huyện có ựịa hình bằng phẳng, hàm lượng các chất dinh dưỡng ở mức trung bình là một trong những ựiều kiện thuận lợi cơ bản ựể phát triển một nền nông nghiệp ựa dạng và bền vững trên cơ sở áp dụng các tiến bộ về khoa học kỹ thuật cơ giới hóa ựồng ruộng.

b. Tài nguyên nước.

Tài nguyên nước của huyện ựược nhìn nhận và ựánh giá từ nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm.

- Nước mặt: Sông Hồng, sông Trà Lý và sông Kiến Giang cùng với, ao, hồ, ựầm là nguồn cung cấp nước mặt chủ yếu cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Chất lượng nước tương ựối tốt, chưa bị ô nhiễm nhiều, có khả năng khai thác và cung cấp ựầy ựủ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

- Nước ngầm: Huyện có trữ lượng nước ngầm lớn, mực nước ngầm nông, khả năng khai thác và sử dụng tương ựối dễ dàng. Tuy nhiên, qua kiểm tra, khảo sát cho thấy nguồn nước ngầm trên ựịa bàn có chứa nhiều sắt, cần ựược xử lý trước khi ựưa vào sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

Nói chung, nguồn nước của huyện Kiến Xương dồi dào và dễ khai thác ựưa vào sử dụng. Chất lượng nước mặt khá tốt, nước ngầm nếu khai thác ựưa vào sử dụng phải qua quá trình xử lý làm sạch.

c. Tài nguyên khoáng sản.

Qua ựiều tra, thăm dò cho thấy, trên ựịa bàn huyện có trữ lượng than nâu rất lớn nhưng chưa ựược khai thác, ựây chắnh là nguồn lực quan trọng ựể ựưa kinh tế của huyện phát triển ựột phá trong tương laị Ngoài ra, huyện còn có bãi cát ven sông Hồng có thể khai thác làm nguyên vật liệu xây dựng.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất tại huyện kiến xương tỉnh thái bình giai đoạn 2001 2010 (Trang 48)