Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất tại huyện kiến xương tỉnh thái bình giai đoạn 2001 2010 (Trang 55)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.2.Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

4.1.2.1. Tình hình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Tổng thu ngân sách ựịa phương năm 2010 ựạt 472,8 tỷ ựồng, trong ựó: thu trên ựịa bàn là 100,2 tỷ ựồng; thu trợ cấp từ ngân sách tỉnh là 247,7 tỷ ựồng và các khoản thu khác 124,9 tỷ ựồng.

Tổng chi ngân sách ựịa phương năm 2010 ựạt 413,8 tỷ ựồng, trong ựó: chi ựầu tư xây dựng cơ bản 46,6 tỷ ựồng, chi hành chắnh sự nghiệp 207,4 tỷ ựồng và các khoản chi khác 159,8 tỷ ựồng.

Tổng giá trị sản xuất (theo giá cố ựịnh 1994) năm 2010 ựạt 1.998,5 tỷ ựồng, tăng 11,8% so với năm 2009. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2006-2010 ựạt 11,7%/năm, cao hơn mức bình quân giai ựoạn 2001-2005 (6,65%/năm)

- Giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản ựến năm 2010 ựạt 725,1 tỷ ựồng, với tốc ựộ tăng trưởng bình quân cả giai ựoạn 2006-2010 là 5,3%/năm, cao hơn mức bình quân giai ựoạn 2001-2005 (4,9%/năm).

- Giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng năm 2010 ựạt 818,1 tỷ ựồng, tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2006-2010 là 19,5%/năm, cao hơn mức bình quân giai ựoạn 2001-2005 (16,7%/năm).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

- Giá trị sản xuất khu vực dịch vụ ựến năm 2010 ựạt 455,3 tỷ ựồng, tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2006-2010 là 12,5%/năm, thấp hơn giai ựoạn 2001-2005 (12,56%/năm)

Giá trị sản xuất bình quân ựầu người ựến năm 2010 (theo giá so sánh) ựạt 9,36 triệu ựồng, tăng so với năm 2005 (5,5 triệu ựồng)

Nhìn chung, giai ựoạn 2006-2010, mặc dù gặp nhiều khó khăn do tác ựộng của cuộc khủng hoảng tài chắnh và suy thoái kinh tế toàn cầu, thiên tai, dịch bệnh, nhưngtốc ựộ tăng trưởng kinh tế ựạt kết quả khá, tăng mạnh so với giai ựoạn trước.

ạ Ngành nông nghiệp.

Tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2006-2010 ựạt 5,3%/năm, cao hơn mức bình quân giai ựoạn 2001-2005 (4,9%).

Ngành nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ lực, chiếm tỷ trọng lớn và giữ thế ổn ựịnh. Ngành nuôi trồng thủy sản ựược khuyến khắch nhưng vẫn tăng chậm.

Nhìn chung, toàn ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản giai ựoạn vừa qua giữ ựược nhịp ựộ tăng trưởng khá mặc dù thời tiết các năm không phải ựều thuận, dịch bệnh còn diễn biến bất thường.

Bảng 4.1. đánh giá các chỉ tiêu ngành nông nghiệp của huyện Kiến Xương

đơn vị: tỷ ựồng

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2010 Tăng (+), giảm (-)

Tổng GTSX 530,0 680,9 150.90

- Trồng trọt 380,0 425,2 45.20

- Chăn nuôi 141,0 232,9 91.90

- Dịch vụ 19,0 22,8 3.80

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

- Tốc ựộ tăng trưởng: Sản xuất nông nghiệp phát triển tương ựối toàn diện cả về trồng trọt và chăn nuôị GTSX ngành nông nghiệp 2010 ựạt 680,9 tỷ ựồng (giá cố ựịnh), tăng bình quân thời kỳ 2005-2010 ựạt 5,1%/năm, trong ựó, trồng trọt tăng 2,3%/năm (cao nhất toàn tỉnh); chăn nuôi phát triển mạnh ựạt 10,6%/năm và dịch vụ nông nghiệp ựạt 3,7%/năm.

- Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp: Trong cơ cấu ngành nông nghiệp thì trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu nhưng xu hướng giảm dần và tăng nhanh tỷ trọng chăn nuôị

- Các loại cây trồng chắnh:

+ Nhóm cây lương thực. Bao gồm lúa và ngô, là cây nông nghiệp chủ lực, chiếm tỷ trọng chủ yếu trong giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp của huyện.

+ Nhóm cây thực phẩm. Cây thực phẩm của huyện Kiến Xương chủ yếu là cây rau các loại như khoai tây, hành, tỏị.. Cây thực phẩm ựược trồng chủ yếu ở các xã: Vũ Ninh, Vũ An, Bình Nguyên, Bình Minh, Thanh Tân, Vũ Lễ...

+ Nhóm cây công nghiệp ngắn ngày, chủ yếu là các loại cây ựậu tương, lạc, vừng... cho hiệu quả kinh tế khá cao, trong những năm gần ựây diện tắch gieo trồng ngày một tăng caọ Diện tắch tăng từ 624 ha năm 2005 lên 1.564 ha năm 2010, tăng bình quân 20,17%/năm.

Về mô hình trang trại, khu chăn nuôi tập trung: Phát triển kinh tế trang trại và khu chăn nuôi tập trung ựang là một xu hướng khá phổ biến hiện naỵ đến nay toàn huyện có 278 trang trại ựủ tiêu chuẩn ựược cấp phép, với tổng diện tắch vào khoảng 300 ha, trong ựó những vùng sản xuất quy mô lớn: vùng nuôi trồng thủy sản Bình Thanh 70 ha, Hồng Tiến 50 ha, Quốc Tuấn 20 ha, Trà Giang 15 ha, Bình định 4,2 hạ.. Giá trị sản xuất bình quân ựạt trên 200

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

triệu ựồng/ha/năm, cao gấp 2-3 lần so với trồng lúạ Có thể nói phát triển trang trại, ựã mở ra cho huyện Kiến Xương một hướng ựi mới thay thế tập quán làm ăn nhỏ lẻ, manh mún sang sản xuất với quy mô lớn áp dụng mô hình tổ chức sản xuất tiên tiến, tăng hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập trên một ựơn vị diện tắch và nâng cao ựời sống người dân.

- Ngành thủy sản:

- Tốc ựộ tăng trưởng: Năm 2010, giá trị sản xuất ngành thủy sản ựạt 43,26 tỷ ựồng (theo giá cố ựịnh), tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2006-2010 là 8,48%/năm, tăng so với giai ựoạn 2001-2005 (7,57%/năm)

+ Sản lượng nuôi trồng tăng ựáng kể, từ 2 nghìn tấn năm 2005 lên 3,8 nghìn tấn năm 2010, tăng bình quân 12,4%/năm giai ựoạn 2006-2010

+ Về vùng nuôi trồng thủy sản tập trung: Trên ựịa bàn huyện hiện có 221 trang trại nuôi thủy sản ựủ tiêu chuẩn ựã ựược cấp phép, trong ựó có 32 trang trại chuyên nuôi trồng thủy sản, 189 trang trại nuôi thủy sản kết hợp với chăn nuôị Tổng diện tắch các trang trại nuôi trồng tập trung trên 920 hạ Giá trị sản xuất các trang trại nuôi trồng thủy sản ựạt từ 100-200 triệu ựồng/ha/năm, cao gấp 2-3 lần trồng lúạ

Bảng 4.2. đánh giá các chỉ tiêu ngành NTTS của huyện Kiến Xương

đơn vị tắnh: tỷ ựồng

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2010 Tăng (+), giảm (-)

Tổng GTSX 28,80 43,26 14.46

- Nuôi trồng 19,04 28,77 9.73

- Khai thác 6,57 9,53 2.96

- Dịch vụ 3,19 4,96 1.77

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Tóm lại: Giai ựoạn 2006-2010 ngành nông nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng từ 33-35% trong cơ cấu giá trị sản xuất toàn ngành kinh tế của huyện, với tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựạt 5,3%/năm, trong ựó, chăn nuôi và thủy sản có xu hướng tăng dần tỷ trọng. đối với ngành thủy sản, nuôi trồng chiếm tỷ trọng chủ yếu cả về diện tắch lẫn sản lượng và có xu hướng tăng. đối với trồng trọt, diện tắch trồng lúa xu hướng giảm dần do nhu cầu chuyển ựổi sang phi nông nghiệp, một phần chuyển sang trồng màu, cây công nghiệp ngắn ngày có hiệu quả cao hơn; cây vụ ựông tăng khá. Chăn nuôi ựược khuyến khắch phát triển mạnh và tiến tới là ngành kinh tế chủ ựạo trong sản xuất nông nghiệp. Huyện ựã tập trung chỉ ựạo phát triển các hình thức vùng sản xuất nông sản tập trung, vùng nuôi trông thủy sản tập trung và chăn nuôi theo mô hình trang trại quy mô lớn.

b. Ngành công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp:

đến nay, trên ựịa bàn huyện huyện có 52 ựơn vị sản xuất công nghiệp (50 doanh nghiệp, 2 hợp tác xã), tăng 11 ựơn vị so với năm 2005 và 64 làng nghề (trong ựó có 39 làng nghề ựược tỉnh công nhận), tăng 6 làng nghề so với năm 2005.

Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: Trên ựịa bàn huyện hiện có 6

doanh nghiệp chuyên sản xuất vật liệu xây dựng gồm: Xắ nghiệp gạch Kiến Giang, Xắ nghiệp gạch Quốc Tuấn. Ngoài ra, còn có một số cơ sở chuyên khai thác cát, tập trung chủ yếu ở 12 xã ven sông Hồng và sông Trà Lý.

Công nghiệp chế biến: Chủ yếu là xay xát thóc gạo và chế biến thực

phẩm từ nông sản. Trên ựịa bàn huyện hiện có 5 ựơn vị chế biến nông sản thực phẩm, ựáng kể là: Nhà máy chế biến lợn sữa Quang Bình, nhà máy xay xát thóc gạo của Công ty Thủy Dương và một số cơ sở xay xát nhỏ tập trung ở khu vực tiếp giáp với Thành phố

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

Ảnh 4.1. Ngành công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp

Bảng 4.3. đánh giá các chỉ tiêu ngành công nghiệp của huyện Kiến Xương

TT Chỉ tiêu đVT Năm 2005 Năm 2010 Ghi chú

1 Tổng GTSX (Cđ) Tr.ự 263 665,9 2 Sản phẩm chủ yếu - Gạch xây Tr.viên 65 85 - Hàng may mặc Ng.sp 810 3.000 - Thép hình Tấn - 10.000 - CB gia súc, gia cầm Ng.tấn 0,4 0,2 - Vải các loại Tr.m2 0,8 3,0 - Gạo ngô xay xát Ng.tấn 150 200 - Nước máy Ng.m3 100 1.600 - Dệt ựũi Tr.m 7,0 17 - Chạm bạc Tr.sp 0,5 0,9 - Quại cói Tr.sp 1,2 4,0 - Thảm cói Ng.m2 500 1.000 - Khai thác cát Ng.m3 100 100 - Thêu các loại Ng.m2 500 600 - Thảm len Ng.m2 10 10 - đáng tàu Cái 1 4 - Tơ tằm Tấn 30 10

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

Ngành cơ khắ: Toàn huyện có 9 doanh nghiệp hoạt ựộng trong các lĩnh

vực ựóng tàu, sản xuất cần cẩu, sản xuất các sản phẩm thép phục vụ cho xây dựng, ựáng kể là Doanh nghiệp ựóng tàu biển Nguyễn Văn Tuấn tại xã Minh Tân. Ngoài ra, trên ựịa bàn còn có trên 160 cơ sở rèn và 37 tổ cơ khắ nhỏ ở các xã.

Ngành dệt may: . Trên ựịa bàn huyện hiện nay có 30 doanh nghiệp và hộ

cá thể ựang hoạt ựộng trong lĩnh vực sản xuất và gia công hàng may mặc xuất khẩu, trong ựó ựáng kể là Công ty TNHH Hanul - Hàn Quốc, Xắ nghiệp may đông Thắng và Công ty TNHH may Sơn Hà.

- Phát triển các vùng nghề, làng nghề:

Kiến Xương là vùng ựất có nhiều làng nghề truyền thống lâu ựời ựã thực sự trở thành vùng nghề, nhiều xã nghề. Từ một số nghề truyền thống là chạm bạc (đồng Xâm), dệt ựũi (Nam Cao) và mây tre ựan (Thượng Hiền), ựến nay huyện ựã phát triển nhiều nghề mớị Toàn huyện có 64 làng nghề tăng 6 làng nghề so với năm 2005.

- Tình hình phát triển các cụm công nghiệp:

đến năm 2010, huyện ựã phát triển 3 cụm công nghiệp: Vũ Ninh (41 ha), Vũ Quý (9,9 ha), Thanh Tân (10,5 ha) ựã thu hút ựược một số doanh nghiệp vào phát triển sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, do nguồn kinh phắ còn hạn hẹp nên các cụm công nghiệp chưa ựược ựầu tư ựồng bộ cơ sở hạ tầng kỹ thuật (ựường giao thông, cấp ựiện, cấp nước...) và chưa có cơ chế chắnh sách khuyến khắch ựầu tư mạnh mẽ nên việc thu hút ựầu tư vào các cụm công nghiệp trên ựịa bàn còn hạn chế chủ yếu là do: Về khách quan, khủng hoảng tài chắnh toàn cầu, lạm phát, giá cả tăng cao làm vốn ựầu tư giảm, vốn tắn dụng lãi suất tăng cao, khó vay vốn ựể mở rộng sản xuất, thu hút ựầu tư giảm, xuất khẩu gặp khó khăn. Mặt khác, tiến ựộ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp chậm do công tác giải phóng mặt bằng, thiếu vốn ựầu tư nên chưa thu hút ựược nhiều

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

dự án ựầu tư; các dự án ựầu tư vào huyện thường có quy mô nhỏ. Huyện có nhiều làng nghề truyền thống song phát triển chưa ổn ựịnh.

c. Ngành dịch vụ:

Giá trị sản xuất khu vực dịch vụ năm 2010 ựạt 455,3 tỷ ựồng (giá cố ựịnh), tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2006-2010 là 12,5%/năm, tăng mạnh so với giai ựoạn 2001-2005 (2,75%/năm).

- Ngành thương mại:

Tổng giá trị xuất khẩu trên ựịa bàn huyện ựến 2010 ựạt 12,97 triệu USD, tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2006-2010 ựạt 42,4%/năm, với các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm làng nghề (ựũi, mây tre ựan...) và hàng may mặc.

- Ngành du lịch:

Tổng số khách du lịch ựến thăm quan lễ hội tại ựịa phương năm 2010 ựạt 26.250 lượt khách. Tổng doanh thu dịch vụ du lịch năm 2010 ựạt 4 tỷ ựồng với tốc ựộ tăng bình quân giai ựoạn 2006-2010 là 14,87%/năm.

- Các ngành dịch vụ khác:

Mạng viễn thông ựược mở rộng, các ngành dịch vụ ựã cơ bản ựáp ứng ựược tốt hơn các nhu cầu về sản xuất kinh doanh, phục vụ sinh hoạt và ựời sống của nhân dân ựịa phương.

- Hiện trạng cơ sở vật chất ngành dịch vụ:

- Về hệ thống chợ: đến nay, toàn huyện có 29 chợ, tổng diện tắch chiếm ựất 66.386 m2

- Hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại: đến nay, trên ựịa bàn huyện chưa có trung tâm thương mại, siêu thị ựạt tiêu chuẩn quy ựịnh.

Nhìn chung, hệ thống cơ sở vật chất ngành thương mại dịch vụ có nhiều chuyển biến tắch cực, các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt ựộng kinh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

doanh ngày càng mở rộng ở cả khu vực nông thôn và ựô thị;

Bảng 4.4. đánh giá một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của huyện Kiến Xương ựến năm 2010 TT CHỈ TIÊU đVT Năm 2005 Năm 2010 Ghi chú A CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ 1 Tổng GTSX Tỷ.ự 1.149 1.998,5

- Nông, lâm, ngư nghiệp Tỷ.ự 560 725,1

- Công nghiệp và xây dựng Tỷ.ự 336 818,1

Trong ựó: Công nghiệp Tỷ.ự 263 665,9

- Khu vực dịch vụ Tỷ.ự 253 455,3

2 Cơ cấu GTSX giá thực tế % 100 100

- Nông, lâm, ngư nghiệp % 47,4 33,7 - Công ngiệp và xây dựng % 31,6 42,1

- Khu vực dịch vụ % 21,0 24,2

3 GTSX bình quân ựầu người Tr ự 7,6 24,3

4 Cơ cấu lao ựộng trong ngành % 100 100

- Nông, lâm, ngư nghiệp % 77,2 71,1 - Công ngiệp và xây dựng % 18,9 15,5

- Khu vực dịch vụ % 3,9 13,4

5 Tổng vốn ựầu tư trên ựịa bàn Tỷ.ự 386 774

6 Tổng kim ngạch xuất khẩu USD 2,2 12,9

B CÁC CHỈ TIÊU XÃ HỘI

1 Dân số trung bình Người 232,9 212,4

- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 0,85 0,83

2 Số HS TN THCS vào PTTH HS - 2.900

3 Tỷ lệ lao ựộng ựào tạo % 25 40

4 Số Lđ ựược giải quyết VL mới Người 2.500 4.500 5 Tổng số giường bệnh Giường 256 320

- Số dân/giường bênh người 1.436 1.180

6 Tỷ lệ trạm y tế ựạt chuẩn QG % 46 78 7 Tỷ lệ trẻ em < 5 tuổi SĐ % 23 18,5 8 Tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn mới) % 15 11,1 9 Tỷ lệ hộ dùng nước hợp vệ sinh % 65 75 10 Tỷ lệ rác thải ựô thị ựược xử lý % 33 55 11 Tỷ lệ gia ựình ựạt chuẩn văn hóa % - 80 12 Tỷ lệ thôn, xóm có nhà văn hóa % - 52

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

4.1.2.2. Các lĩnh vực xã hội:

- Giáo dục - ựào tạo:

Diện tắch ựất dành cho một số trường chưa ựạt tiêu chuẩn; phòng học bộ môn chưa ựầy ựủ, phòng ựọc thư viện còn thiếu, cần ựầu tư nâng cấp cả về cơ sở vật chất lẫn quy mô, chất lượng.

- Y tế và chăm sóc sức khỏe:

Sự nghiệp y tế, chăm sóc sức khoẻ phục vụ nhân dân ựược ựẩy mạnh và có nhiều tiến bộ. Hầu hết các xã trong huyện ựều có trạm y tế, ựược ựầu tư trang thiết bị phục vụ công tác khám chữa bệnh ban ựầu, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe, giảm tải cho các bệnh viện tuyến trên.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất tại huyện kiến xương tỉnh thái bình giai đoạn 2001 2010 (Trang 55)