2.1.5.1 Điểm hòa vốn
a) Khái niệm điểm hòa vốn
Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu (thu nhập) cân bằng với chi phí sản xuất kinh doanh tƣơng xứng. Hay nói cách khác, điểm hòa vốn là điểm mà doanh thu cân bằng với biến phí và định phí sản xuất kinh doanh. (Huỳnh Lợi và Võ Văn Nhị, 2007, trang 245)
b) Phương pháp xác định điểm hòa vốn
- Nếu thu thập đƣợc định phí sản xuất kinh doanh, đơn giá bán, biến phí mỗi sản phẩm thì sản lƣợng và doanh thu hòa vốn đƣợc tính nhƣ sau:
Doanh thu hòa vốn = Sản lƣợng hòa vốn x Đơn giá bán
- Nếu thu thập đƣợc định phí sản xuất kinh doanh, SDĐP mỗi sản phẩm, tỷ lệ SDĐP thì sản lƣợng và doanh thu hòa vốn đƣợc tính nhƣ sau:
- Nếu thu thập đƣợc định phí sản xuất kinh doanh, tỷ lệ biến phí sản xuất kinh doanh trên doanh thu thì sản lƣợng và doanh thu hòa vốn đƣợc tính nhƣ sau: Sản lƣợng
hoàn vốn =
Định phí sản xuất kinh doanh
Đơn giá bán – Biến phí sản xuất kinh doanh mỗi sản phẩm
Sản lƣợng hòa vốn = Định phí sản xuất kinh doanh Số dƣ đảm phí mỗi sản phẩm Doanh thu hòa vốn =
Định phí sản xuất kinh doanh Tỷ lệ số dƣ đảm phí
Doanh thu hòa vốn =
Định phí sản xuất kinh doanh 100% - Tỷ lệ biến phí trên doanh thu
(2.13)
(2.14)
(2.15)
(2.16)
17
Sản lƣợng hòa vốn = Doanh thu hòa vốn/ Đơn giá bán (Huỳnh Lợi và Võ Văn Nhị, 2007, trang 245)
c) Đồ thị điểm hòa vốn
Điểm hòa vốn cung cấp nhiều thông tin hữu ích cho ngƣời quản lý nhƣng nó không chỉ ra các chi phí, doanh thu hoặc lợi nhuận thay đổi khi sản lƣợng bán thay đổi. Để minh họa mối quan hệ này, đồ thị hòa vốn sẽ biểu diễn toàn bộ mối liên hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận và làm nổi bật điểm hòa vốn.
Đồ thị hòa vốn đƣợc minh họa nhƣ sau:
Hình 2.8: Đồ thị điểm hòa vốn (Huỳnh Lợi và Võ Văn Nhị, 2007, trang 245)
d) Phương trình lợi nhuận và đồ thị lợi nhuận
* Phƣơng trình lợi nhuận
Trong giới hạn chi phí kinh doanh không đổi, trên mức sản lƣợng và doanh thu hòa vốn, doanh nghiệp phải biết cần sản xuất và bán ra với mức sản lƣợng nào để đạt đƣợc lợi nhuận mong muốn ngay cả khi phải giảm giá bán để cạnh tranh tốt hơn.
Từ phƣơng trình cơ bản thể hiện mối quan hệ CVP : Doanh thu = định phí + biến phí + lợi nhuận
hay gX = b + aX + P
Sản lƣợng để đạt lợi nhuận mong muốn:
Định phí + Mức lợi nhuận mong muốn =
Số dƣ đảm phí của một sản phẩm Sản lƣợng để đạt lợi
nhuận mong muốn
n X Sản lƣợng hòa vốn Sản lƣợng Đƣờng chi phí khả biến (Y aX) Đƣờng định phí (yb) Đƣờng tổng chi phí (Y aX B) Yhv b Đƣờng doanh số (Y gx) Tổng chi phí, doanh thu
(2.18)
18 Doanh thu để đạt lợi nhuận mong muốn:
Nhƣ vậy, sau khi hòa vốn sản phẩm chỉ cần trang trải đủ biến phí và do dó phần chênh lệch giữa giá bán và biến phí chính là lãi ròng mà sản phẩm đem lại. Trên thực tế, mọi biến động về chi phí và giá bán đều ảnh hƣởng đến điểm hòa vốn và do đó ảnh hƣởng đến sản lƣợng và doanh thu để đạt đƣợc mức lợi nhuận mong muốn. Khi chi phí tăng , để hòa vốn doanh nghiệp phải tăng khối lƣợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ. Vì thế, khối lƣợng sản phẩm cần sản xuất và tiêu thụ để đạt đƣợc lợi nhuận mong muốn cũng tăng lên và ngƣợc lại.
Một ứng dụng khác của khái niệm đảm phí đƣợc sử dụng để tính lợi nhuận và lợi nhuận chênh lệch đó là:
Lợi nhuận = (Khối lƣợng SP - khối lƣợng HV) x SDĐP 1 SP
= (Doanh số - doanh số HV) x tỷ lệ SDĐP
Lợi nhuận chênh lệch = Khối lƣợng SP chênh lệch x SDĐP 1 SP = Doanh số chênh lệch x Tỷ lệ SDĐP (2.22)
* Đồ thị lợi nhuận
Một loại đồ thị khác trong đồ thị mối quan hệ giữa chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận đó là đồ thị lợi nhuận. Đồ thị này có ƣu điểm là dễ vẽ và phản ánh đƣợc mối quan hệ giữa sản lƣợng với lợi nhuận, tuy nhiên nó không phản ánh đƣợc mối quan hệ giữa chi phí với sản lƣợng.
Mối quan hệ giữa sản lƣợng và lợi nhuận đƣợc biểu diễn bằng hàm số sau: Y = (g - a)X - b
Sản lƣợng để đạt Lợi nhuận mong muốn
= x Đơn giá bán
Doanh thu để đạt lợi nhuận mong muốn
=
Chi phí bất biến + Mức lợi nhuận mong muốn Tỷ lệ số dƣ đảm phí
(2.20)
19
Hình 2.9: Đồ thị của phƣơng trình lợi nhuận (Trần Thế Dũng và Nguyễn Quang Hùng, 2004, trang 148-151)
2.1.5.2 Các thƣớc đo tiêu chuẩn hòa vốn
Bên cạnh khối lƣợng hòa vốn và doanh thu hòa vốn, điểm hòa vốn còn đƣợc quan sát dƣới một góc nhìn khác đó chính là chất lƣợng của điểm hòa vốn. Mỗi phƣơng pháp đều cung cấp tiêu chuẩn đánh giá về sự hữu ích của kết quả cũng nhƣ rủi ro trong kinh doanh.
a) Thời gian hòa vốn
Thời gian hòa vốn là số ngày cần thiết để đạt đƣợc doanh thu hòa vốn trong một kỳ kinh doanh thƣờng là 1 năm.
Thời gian hòa vốn =
b) Tỷ lệ hòa vốn
Tỷ lệ hòa vốn hay còn gọi là công suất hòa vốn, đó là tỷ lệ giữa khối lƣợng sản phẩm hòa vốn so với tổng khối lƣợng tiêu thụ hoặc giữa doanh thu hòa vốn so với tổng doanh thu đạt đƣợc trong kỳ kinh doanh (giả sử giá bán không đổi).
Ý nghĩa của thời gian hòa vốn và tỷ lệ hòa vốn nói lên chất lƣợng hoạt động kinh doanh. Nó có thể đƣợc hiểu nhƣ thƣớc đo của sự rủi ro. Trong khi thời gian hòa vốn cần phải càng ngắn càng tốt thì tỷ lệ hòa vốn càng thấp càng an toàn hơn.
c) Doanh thu an toàn và tỷ lệ doanh thu an toàn
Sản lƣợng hòa vốn
Sản lƣợng tiêu thụ trong kỳ
Tỷ lệ hòa vốn = =
Doanh thu hòa vốn Doanh thu trong kỳ
x 100% x 100% Y X Đƣờng lợi nhuận Đƣờng hòa vốn Lãi Lỗ X = b Y - a
Doanh thu hòa vốn
Doanh thu thực hiện (dự kiến) trong kỳ/360
(2.23)
20
Doanh thu an toàn đƣợc định nghĩa là khoản doanh thu vƣợt quá doanh thu hòa vốn. Doanh thu an toàn có thể đo lƣờng bằng chênh lệch giữa doanh thu ƣớc tính với doanh thu hòa vốn hoặc chênh lệch doanh thu thực tế với doanh thu hòa vốn:
Doanh thu an toàn = Doanh thu – Doanh thu hòa vốn (2.25)
Để đánh giá mức độ an toàn, ngoài việc sử dụng doanh thu an toàn, ta cần kết hợp sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ doanh thu an toàn:
Tỷ lệ doanh thu an toàn = (2.26)
Từ các công thức trên ta thấy doanh nghiệp muốn đạt đƣợc lợi nhuận trong kinh doanh phải đảm bảo có số dƣ an toàn, tức là doanh thu đạt đƣợc phải lớn hơn doanh thu hòa vốn. Khác với thời gian hòa vốn và tỷ lệ hòa vốn, doanh thu an toàn và tỷ lệ doanh thu an toàn có giá trị càng lớn thì thể hiện tính an toàn cao của hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc tính rủi ro trong kinh doanh càng thấp và ngƣợc lại. Bên cạnh đó, doanh thu an toàn đƣợc quyết định bởi kết cấu chi phí. Thông thƣờng những doanh nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn thì tỷ lệ SDĐP lớn, vì vậy, khi doanh số giảm thì lỗ phát sinh nhanh hơn và những doanh nghiệp đó doanh thu an toàn thấp hơn.
2.1.5.3 Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với kết cấu hàng bán
Trong thực tế các doanh nghiệp thƣờng sản xuất và kinh doanh nhiều mặt hàng, hoạt động trên nhiều lĩnh vực để giảm thiểu rủi ro. Việc phân tích điểm hòa vốn trong những tổ chức nhƣ vậy thƣờng phức tạp hơn, đặc biệt là liên quan về chi phí bất biến, tính không tƣơng đƣơng về căn cứ ứng xử và đơn vị đo lƣờng của các sản phẩm, dịch vụ. Vì vậy, nếu biết kết hợp hợp lý giữa các mặt hàng đem bán sẽ mang lại lợi nhuận tối đa, ngƣợc lại sẽ có ảnh hƣởng xấu đến lợi nhuận. Cụ thể nhƣ sau:
* Khi gia tăng những mặt hàng có kết cấu lớn thì:
- Doanh thu hòa vốn giảm. - Tỷ lệ doanh thu an toàn tăng. - Lợi nhuận tăng.
*Khi giảm mặt hàng có kết cấu lớn thì: - Doanh thu hòa vốn tăng.
- Tỷ lệ doanh thu an toàn giảm. - Lợi nhuận giảm.
2.1.5.4 Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với giá bán
Doanh thu an toàn
* 100 Tổng doanh thu
21
Điểm hòa vốn cũng đƣợc phân tích trong điều kiện đơn giá bán thay đổi. Trong những phần trên ta chỉ nghiên cứu điểm hòa vốn trong điều kiện giá bán không đổi thì cần sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm để đạt hòa vốn. Trong điều kiện giá bán thay đổi, sản lƣợng cần sản xuất và tiêu thụ ở điểm hòa vốn sẽ thay đổi tƣơng ứng nhƣ thế nào?
Phân tích điểm hòa vốn trong điều kiện giá bán thay đổi là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với nhà quản trị doanh nghiệp, vì từ đó họ có thể dự kiến, khi giá bán hay đổi, cần xác định mức tiêu thụ là bao nhiêu để đạt hòa vốn với đơn giá tƣơng ứng. Cụ thể là:
- Nếu muốn có lãi khi bán với giá bán đã xác định thì khối lƣợng bán phải lớn hơn khối lƣợng bán ở điểm hòa vốn.
- Khi doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở mức năng lực sản xuất tối đa thì chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm thấp nhất, do định phí phân bổ cho từng đơn vị thấp nhất nên ở mức này doanh nghiệp thu đƣợc lợi cao nhất, nếu giá bán không đổi ở tất cả các mức tiêu thụ.
2.1.6 Những hạn chế khi phân tích C – V – P
Mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận giúp cho nhà quản trị có đƣợc cái nhìn biện chứng giữa chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận trong hoạt động quản trị. Tuy nhiên khi vận dụng mối quan hệ này phân tích kinh tế thì nhà quản trị gặp phải một số khó khăn và đôi khi không thực tế. Vấn đề này thể hiện ở những hạn chế của giả định chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận:
-Một là mối quan hệ biến động của chi phí, khối lƣợng, lợi nhuận đƣợc giả định là quan hệ tuyến tính trong suốt phạm vi hoạt động xem xét. Điều này rất khó xảy ra vì khi xuất hiện những thay đổi về sản lƣợng, mức độ hoạt động thƣờng kéo theo những thay đổi về đặc điểm, kết cấu chi phí, thay đổi về lợi nhuận dẫn đến quan hệ tuyến tính sẽ bị phá vỡ.
-Hai là chi phí giả định đƣợc phân tích một cách chính xác thành định phí và biến phí. Thực tế điều này chỉ mang tính chất tƣơng đối, đôi khi rất khó phân định đƣợc chính xác.
-Ba là kết cấu sản phẩm sản xuất kinh doanh đƣợc giả định cố định trong quá trình thay đổi yếu tố chi phí, khối lƣợng, mức độ hoạt động. Điều này khó có thể tồn tại vì kết cấu sản phẩm sản xuất kinh doanh luôn gắn liền với biến động trong từng phƣơng án ở từng thời kỳ sản xuất kinh doanh.
-Bốn là tồn kho sản phẩm đƣợc giả định không thay đổi hoặc quá trình sản xuất tiêu thụ ở cùng một mức độ. Điều này cũng phi thực tế vì sản phẩm sẽ biến động theo nhu cầu dự trữ, tình trạng tiêu thụ ở từng thời kỳ.
-Năm là công nhân máy móc, thiết bị, năng suất của công nhân đƣợc giả định không thay đổi trong suốt thời kỳ. Điều này rất khó tồn tại vì công nhân máy móc, thiết bị, năng suất lao động phải thay đổi do tuổi thọ của máy móc, thiết bị,
22
trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật, trình độ ngƣời lao động thay đổi gắn liền với sự tiến bộ của xã hội.
-Sáu là giá trị đồng tiền đƣợc sử dụng không thay đổi hay nói cách khác là nền kinh tế không xảy ra lạm phát mà điều này chỉ xảy ra trong thời gian ngắn và đôi khi để phát triển nền kinh tế của một quốc gia còn phải thực hiện chính sách phá giá tiền tệ một thời kỳ nhất định.
Nhƣ vậy, qua việc phân tích quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận và những hạn chế của quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận chỉ rõ cho chúng ta một cách suy nghĩ về những quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận hơn là cách tính toán chính xác để tìm ra sản lƣợng, doanh thu, lợi nhuận trong mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận. Vì vậy, tính khả thi, sự chính xác khi ra quyết định dựa vào quan hệ chi phí - khối lƣợng – lợi nhuận cần phải xem xét và hội tụ những điều kiện cần thiết. (Huỳnh Lợi và Võ Văn Nhị, 2007, trang 255-256)
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp đƣợc lấy từ các sổ chi tiết, báo cáo chi phí sản xuất, báo cáo bán hàng, BCTC, BCKQHĐKD,…
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
- Sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để tổng hợp các khoản chi phí theo chi phí khả biến và bất biến dựa trên các căn cứ ứng xử. Đề tài lựa chọn 2 căn cứ ứng xử là sản lƣợng sản xuất và sản lƣợng tiêu thụ để phân bổ chi phí theo từng loại sản phẩm.
- Dùng phƣơng pháp thống kê số lƣợng tiêu thụ và doanh thu của các mặt hàng chủ lực mang lại, so sánh các khoản chi phí phát sinh, khối lƣợng tiêu thụ, và lợi nhuận của các mặt hàng để thấy đƣợc tình hình kinh doanh của từng mặt hàng. Từ đó là cơ sở để đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận cho Công ty. Cụ thể:
- Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Điều kiện để so sánh là: các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lƣờng, phƣơng pháp tính toán. Phƣơng pháp này gồm so sánh tuyệt đối và tƣơng đối:
So sánh tuyệt đối: dựa trên hiệu số của hai chỉ tiêu so sánh là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở.
∆y = y1 – y0 (2.27)
∆y: là phần chênh lệch tăng giảm giữa 2 kỳ y1: là chỉ tiêu năm sau
23 y2: là chỉ tiêu năm trƣớc
So sánh tương đối: là tỷ lệ (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.
∆y: tốc độ tăng trƣởng kỳ sau so với kỳ trƣớc y1: giá trị năm sau
y2: giá trị năm trƣớc
-Dùng phƣơng pháp phân tích dữ liệu lịch sử (giả định chi phí tƣơng lai sẽ tuân thủ quy tắc của nó trong quá khứ) và phƣơng pháp kỹ thuật (dựa vào công suất thiết kế của máy móc, quy trình công nghệ sản xuất…) để xác định định mức chi phí nguyên vật liệu.
∆y =
(y1 – yo)
y1 x 100
24
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
3.1.1 Sơ lƣợc về Công ty Cổ Phần Mê Kông
Tên Công ty: Công ty Cổ Phần Mê Kông. Mã số thuế: 1800594971
Trụ sở chính: số 120 Lý Tự Trọng, phƣờng An Cƣ, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.
Văn phòng đại diện: 202C Sƣ Vạn Hạnh, phƣờng 9, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (07103)833341 – 832978. Fax: (07103)822138 – 731978.
Web: www.mekongrice.com.vn Email: mekongcantho@hcm.vnn.vn
Lãnh đạo Công ty: Lê Việt Hải, chức vụ chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm Tổng Giám đốc.
Vốn điều lệ: 56.000.000.000VNĐ (năm mƣơi sáu tỷ đồng).
3.1.2 Sự hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Mê Kông
Công ty Cổ Phần Mê Kông là tiền than của Công ty TNHH Mê Kông đƣợc thành lập vào 20/07/1992 với tổng số vốn là 7.600.000.000 đồng, chức năng