Lợi nhuận

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty cổ phần mê kông (Trang 51)

Thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu của Công ty là xuất khẩu, xuất khẩu chiếm khoảng 70%, tiêu thụ nội địa chiếm 30%. Tình hình tiêu thụ của nội địa tƣơng đối ổn định, còn thì trƣờng xuất khẩu thì biến động thất thƣờng phụ thuộc vào năng suất lúa, nhu cầu dự trữ lƣơng thực của các nƣớc này và mối quan hệ về chính trị, Lợi nhuận Công ty cũng biến động lớn. Năm 2011 lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tăng 24%, năm 2012 lợi nhuận giảm 84,4%. Năm 2012 lợi nhuận giảm mạnh là các khoản giảm trừ doanh thu tăng quá lớn đến 42.223.846 nghìn đồng. Tuy Công ty đã cố gắng giảm các loại chi phí nhƣng không thể bù đắp đƣợc phần tăng của các khoản giảm trừ doanh thu nên lợi nhuận đạt đƣợc giảm

40

rất lớn so với năm trƣớc. 6 tháng đầu năm 2013 tuy Công ty đã cố gắng tìm kiếm thị trƣờng nhƣng số hợp đồng vẫn hạn chế vì ảnh hƣởng của việc chất lƣợng gạo kém năm 2012 làm giảm uy tín của gạo Việt Nam dẫn đến khó khăn trong việc xuất khẩu gạo. Bên cạnh đó chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp dù cho đã cố gắng cắt giảm nhƣng vẫn không nhiều. Những nguyên nhân này làm cho Công ty lỗ 1.032.522 nghìn đồng.

3.5 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, PHƢƠNG HƢỚNG KINH DOANH 3.5.1 Thuận lợi

-Công ty có vị trí thuận lợi đặt tại vựa lúa đồng bằng sông Cửu Long. Sau nhiều năm hoạt động và phát triển, đến nay Công ty đã mở rộng quy mô sản xuất trên khắp các tỉnh thành trong cả nƣớc, có trình độ quản lý cao, phù hợp với tình hình hiện nay của nền kinh tế. Hiện nay, Công ty có 9 nhà máy đƣợc đặt ở các vùng trọng điểm trong tỉnh rất thuận lợi trong việc thu mua nguyên liệu, giúp Công ty tiết kiệm đƣợc chi phí thu mua và vận chuyển.

-Nguồn nguyên liệu cung ứng cho sản xuất của Công ty rất lớn và khá ổn định vì Công ty có kế hoạch thu mua, dự trữ hợp lý.

-So với các Công ty trong cùng ngành thì Công ty Cổ Phần Mê Kông có công nghiệp chế biến đƣợc trang bị khá hiện đại và đầy đủ (cân tự động, máy đo độ ẩm,…) giúp cho việc kiểm soát chất lƣợng, xuất nhập hàng một cách thuận lợi hơn.

-Đƣợc sự quan tâm sâu sắc của lãnh đạo Thành phố Cần Thơ và sự hỗ trợ từ các ngân hàng thƣơng mại tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty trong việc thu mua lúa gạo.

-Thƣơng hiệu GẠO MÊ KÔNG CHẤT LƢỢNG CAO đã đƣợc khẳng định trên thƣơng trƣờng trong và ngoài nƣớc, tạo đƣợc uy tín về chất lƣợng và giá cả ổn định phù hợp đáp ứng nhu cầu khách hàng.

-Hệ thống thông tin nội bộ phát triển là công cụ đắc lực hỗ trợ ban Tổng Giám đốc ra quyết định đúng đắn, kịp thời.

-Quan trọng nhất là đội ngũ cán bộ - công nhân viên và ban lãnh đạo của Công ty luôn đoàn kết, phát huy đƣợc năng lực trí tuệ tập thể. Đặc biệt là sự khéo léo nhạy bén và quyết đoán của ban lãnh đạo đã đƣa Công ty vƣợt qua những khó khăn và đƣa Công ty đến vị trí nhƣ hiện nay.

-Đặc biệt Công ty có những thuận lợi khi đã cổ phần hóa: chủ động hơn trong việc tổ chức sản xuất kinh doanh, huy động đƣợc sự đóng góp của các cổ đông về tài chính, về phƣơng án hoạt động, quản trị doanh nghiệp. Chủ động trong sử dụng đất đai và tài chính để đầu tƣ xây dựng các mặt hàng nông sản, thủy sản,.. đầu tƣ đổi mới công nghệ và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đa dạng hóa mặt hàng, đáp ứng theo yêu cầu xuất khẩu và tiêu thụ trong nƣớc.

41

3.5.2 Khó khăn

-Mặt hàng chính của Công ty là gạo xuất khẩu, đây là mặt hàng nhạy cảm về giá và kinh doanh theo mùa vụ. Sự biến động giá nguyên liệu, chất lƣợng không đồng nhất, yếu tố môi trƣờng làm ảnh hƣởng đến cam kết trong hợp đồng. Vốn đầu tƣ lớn nhƣng tỷ suất lợi nhuận chƣa cao.

-Thị trƣờng tiêu thụ nông sản ở nƣớc ngoài còn hạn hẹp. Bị canh tranh với các nƣớc láng giềng có cùng điều kiện sản xuất và chủng loại sản phẩm nhƣng chất lƣợng cao và ổn định hơn.

-Thị trƣờng tiêu thụ nội địa chƣa đƣợc khai thác tốt. Mối liên kết với nhà sản xuất nguyên liệu còn hạn chế.

-Hiện tƣợng chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi đã ảnh hƣởng đến nguồn cung trong thời gian sắp tới.

-Sự thay đổi chính sách xuất khẩu thƣờng xuyên của chính phủ cũng là một khó khăn cho doanh nghiệp.

3.5.3 Phƣơng hƣớng kinh doanh

-Duy trì kinh doanh xuất khẩu cho các thị trƣờng truyền thống Malaysia, Indonesia, Philippines,.. và mở rộng sang các thị trƣờng tiềm năng Nhật Bản, Hong Kong,…Từng bƣớc xây dựng thƣơng hiệu gạo Việt Nam trên thị trƣờng thế giới.

-Mở rộng đầu tƣ theo chiều sâu công nghệ sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm góp phần tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng.

-Ngày càng hoàn thiện việc ứng dụng tin học vào chƣơng trình quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.

-Tăng tỷ trọng doanh thu gạo chất lƣợng cao trong cơ cấu doanh thu lƣơng thực, phát triển sản xuất và kinh doanh gạo thơm, gạo nếp Việt Nam.

-Quan tâm đến thị trƣờng gạo nội địa, xác định đây là thị trƣờng gốc để phát triển thƣơng hiệu.

-Đào tạo đội ngũ cán bộ trẻ, đặc biệt cán bộ có kỹ năng về xây dựng, quảng bá thƣơng hiệu và kinh doanh quốc tế, giao tiếp tốt bằng tiếng anh và sử dụng thành thạo công nghệ thông tin.

-Chú ý tạo môi trƣờng và động lực làm việc cho nhân viên bằng chính sách lƣơng, thƣởng thích đáng, cơ hội có đƣợc đào tạo nâng cao trình độ và thăng tiến theo năng lực làm việc.

42

CHƢƠNG 4

PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƢỢNG - LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY

4.1 PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CĂN CỨ ỨNG XỬ

Đối tƣợng chịu chi phí là các sản phẩm của Công ty. Vì vậy, cần lựa chọn các căn cứ ứng xử để phân bổ chi phí cho các sản phẩm cũng nhƣ có thể xác định đƣợc chi phí nào là khả biến, chi phí nào là bất biến. Chọn căn cứ nào là ý kiến chủ quan của kế toán nhƣng lý tƣởng nhất là chọn căn cứ phân bổ trên cơ sở nguyên nhân – kết quả hay nói cách khác là lý do để chi phí đó phát sinh. Do giới hạn về thời gian nên đề tài chỉ lựa chọn sản phẩm chính là gạo Jasmine 2% tấm, gạo Jasmine 5% tấm, gạo thƣờng 5% tấm và gạo thƣờng 25% tấm. Dƣới đây là căn cứ ứng xử của các loại sản phẩm đƣợc chọn để phân tích trong đề tài:

Bảng 4.1: Căn cứ ứng xử của các sản phẩm

(Nguồn:Phòng kế toán, 2013)

4.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nguyên liệu trực tiếp để sản xuất các sản phẩm của Công ty chính là lúa dài và lúa Jasmine. Công ty chủ yếu sử dụng nguyên liệu từ việc thu mua của các hộ nông dân ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.

Ta có bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng loại sản phẩm dƣới đây:

Chi phí Cách ứng xử của chi phí

Chi phí nguyên vật liệu Số lƣợng sản phẩm sản xuất ra Chi phí sản xuất chung Số lƣợng sản phẩm sản xuất ra Chi phí bán hàng Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ Chi phí quản lý doanh nghiệp Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ

43

Bảng 4.2: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 6 tháng đầu năm 2013

Chỉ tiêu Gạo Jasmine Gạo thƣờng

Gạo 2% tấm Gạo 5% tấm Gạo 5% tấm Gạo 25% tấm Tổng chi phí (đồng) 2.473.756.056 29.613.523.896 179.402.724.317 26.765.795.864 Sản lƣợng tiêu thụ (kg) 191.292 2.360.784 22.704.558 4.235.538 Chi phí đơn vị (đồng/kg) 12.932 12.544 7.901 6.320 (Nguồn:Phòng kế toán, 2013)

Nhận xét: Nguồn nguyên liệu trực tiếp của Công ty là do việc thu mua lúa từ các thƣơng lái và chủ yếu là các hộ nông dân trồng lúa đƣợc Công ty bao tiêu sản phẩm. Vì vậy nên nguồn nguyên liệu tƣơng đối ổn định, Công ty kiểm soát đƣợc chất lƣợng lúa gạo, nắm bắt đƣợc quá trình phát triển của lúa cũng nhƣ dự doán đƣợc sản lƣợng thu đƣợc để quyết định ký kết hợp đồng cho hợp lý. Qua bảng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 6 tháng đầu năm 2013 ta thấy rõ chi phí cũng nhƣ sản lƣợng gạo thƣờng chiếm tỷ trọng cao so với gạo Jasmine. Trong gạo thƣờng thì gạo thƣờng 5% tấm chiếm tỷ trọng cao hơn gạo thƣờng 25% tấm và trong gạo Jasmine thì gạo Jasmine 5% tấm chiếm tỷ trọng cao hơn. Cụ thể, gạo Jasmine 2% tấm chỉ chiếm 8%, gạo Jasmine 5% tấm chiếm 92% trong tổng gạo Jasmine, gạo thƣờng 5% tấm chiếm đến 87%, gạo thƣờng 25% tấm chiếm 13% trong tổng gạo thƣờng. Nếu xét trong tổng gạo thì gạo thƣờng 5% tấm chiếm tỷ trọng cao nhất 75%, kế đến là gạo Jasmine 5% chiếm tỷ trọng là 12% gạo thƣờng 5% tấm là 11%, thấp nhất là gạo Jasmine 2% tấm chiếm 1%. Nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch lớn về tỷ trọng này do ảnh hƣởng của sản lƣợng sản xuất, gạo thƣờng có chi phí nguyên vật liệu đơn vị rất thấp so với gạo Jasmine (cùng là gạo tấm 5% nhƣng hai loại gạo này chênh lệch nhau 4.643 đồng/kg) nhƣng do sản lƣợng quá lớn nên dẫn đến tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp lớn.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tính trên mỗi kg gạo thành phẩm cũng có sự khác nhau đáng kể giữa gạo thƣờng với gạo Jasmine và gạo Jasmine cao hơn gạo thƣờng vì chi phí giống, quy trình sản xuất của giống lúa Jasmine khá cao và đây là loại gạo chất lƣợng cao nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đơn vị cao hơn gạo thƣờng. Với cùng lƣợng lúa đƣa vào quy trình sản xuất thu đƣợc gạo nguyên liệu sau khi qua giai đoạn bắt tấm thì gạo có phần trăm tấm càng thấp thì sẽ thu đƣợc ít hơn. Đó là lý do tại sao với cùng loại lúa đƣa vào quy trình sản xuất mà chi phí nguyên vật liệu trực tiếp lại khác nhau. Cụ thể chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của gạo Jasmine 2% tấm là 12.932 đồng, gạo Jasmine 5% tấm là 12.544 đồng thấp hơn 388 đồng (3%) so với gạo Jasmine 2% tấm và gạo thƣờng 5% tấm là 7.901 đồng và gạo thƣờng 25% tấm là 6.320 đồng thấp hơn gạo thƣờng 5% tấm là 1.581 đồng (20%).

44

Để xem xét rõ hơn về ảnh hƣởng của lƣợng nguyên liệu cần để sản xuất ra sản phẩm đến sự biến động chi phí, chúng ta xem xét sự biến động của định mức nguyên vật liệu trực tiếp và thực tế:

45

Bảng 4.3: Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 6 tháng đầu năm 2013

Chỉ tiêu Định mức Thực tế Tổng định mức (đồng) Tổng thực tế (đồng) Chênh lệch Lƣợng (kg) Giá (đồng) Lƣợng (kg) Giá (đồng) Lƣợng (kg) Giá (đồng) (đồng) Tổng Gạo Jasmine Gạo 2% tấm 1,924 6.763 1,923 6.725 13.012 12.932 (0,001) (38) (80) Gạo 5% tấm 1,853 6.812 1,852 6.773 12.623 12.544 (0,001) (39) (79) Gạo thƣờng Gạo 5% tấm 1,846 4.316 1,834 4.308 7.967 7.901 (0,012) (8) (66) Gạo 25% tấm 1,508 4.225 1,493 4.233 6.371 6.320 (0,015) 8 (51)

46

Bảng 4.3 trình bày về định mức nguyên liệu trực tiếp để sản xuất ra 1kg thành phẩm trong 6 tháng đầu năm 2013. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế thấp hơn định mức ở cả 4 loại gạo. Nguyên nhân do lƣợng thực tế thấp hơn lƣợng định vì chất lƣợng gạo đƣợc nâng cao, Công ty đầu tƣ sửa chữa trang thiết bị máy móc sản xuất cũng nhƣ giảm đƣợc một phấn hao hụt trong quá trình thu mua và bảo quản lúa nguyên liệu, trong khi đó giá thực tế giảm so với giá định mức. Cả lƣợng và giá cùng giảm so với định mức nên chí nguyên vật liệu trực tiếp giảm so với định mức.

4.1.2 Chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung (hay còn gọi là chi phí phân xƣởng) là các khoản chi phí phát sinh tại phân xƣởng của Công ty. Công ty theo dõi chi phí sản xuất chung chung cho tất cả các sản phẩm. Để tách chi phí sản xuất chung chi phí nhân công, lƣơng kỹ thuật tạp vụ cho từng loại sản phẩm sử dụng tiêu thức số giờ lao động trực tiếp, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí tiền điện, chi phí vật liệu nhiên liệu, chi phí công cụ dụng cụ cho từng loại sản phẩm sử dụng tiêu thức số giờ máy, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác cho từng loại sản phẩm sử dụng tiêu thức sản lƣợng. Trong các loại chi phí thì chi phí sản xuất chung là phức tạp nhất bởi nó gồm cả chi phí khả biến và bất biến, chi phí hỗn hợp.

Bảng 4.4: Chi phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Gạo Jasmine Gạo thƣờng

Gạo 2% tấm Gạo 5% tấm Gạo 5% tấm Gạo 25% tấm Chi phí công nhân 8.304.915 100.444.910 811.898.382 141.988.037 Lƣơng kỹ thuật tạp vụ 923.519 11.169.619 90.284.275 15.789.275 Chi phí khấu hao

TSCĐ

732.113 8.854.641 71.572.252 12.516.842

Chi phí tiền điện 12.272.528 148.431.737 1.199.776.945 209.821.792 Chi phí dịch vụ mua

ngoài khác

838.987 10.354.150 99.579.799 18.576.623

Chi phí vật liệu nhiên liệu 141.812 1.715.164 13.863.707 2.424.540 Chi phí công cụ dụng cụ 97.304 1.176.859 9.512.576 1.663.597 Chi phí khác bằng tiền 148.359 1.830.940 17.608.851 3.284.933 Tổng 23.459.537 283.978.021 2.314.096.787 406.065.641 (Nguồn:Phòng kế toán, 2013)

47

Chi phí sản xuất chung bao gồm: chi phí công nhân, lƣơng kỹ thuật tạp vụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí tiền điện, chi phí dịch vụ mua ngoài khác, chi phí nhiên liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khác bằng tiền. Trong đó, những loại chi phí là định phí bao gồm: chi phí công nhân, lƣơng kỹ thuật tạp vụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí khác bằng tiền. Chi phí là biến phí bao gồm chi phí tiền điện. Còn lại chi phí dịch vụ mua ngoài khác, chi phí vật liệu, nhiên liệu và chí phí công cụ dụng cụ là chi phí hỗn hợp. Để phân loại chi phí hỗn hợp này thành biến phí và định phí ta sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất đƣợc trình bày ở phần phụ lục 1.

Qua tính toán ta đƣợc bảng biến phí và định phí sản xuất chung sau: Bảng 4.5: Biến phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm 2013

Chỉ tiêu Gạo Jasmine Gạo thƣờng

Gạo 2% tấm Gạo 5% tấm Gạo 5% tấm Gạo 25% tấm Tổng chi phí (Đồng) 12.869.359 155.584.913 1.268.117.665 221.935.431 Sản lƣợng tiêu thụ (Kg) 191.292 2.360.784 22.704.558 4.235.538 Chi phí đơn vị (Đồng/Kg) 67 66 56 52 (Nguồn:Phòng kế toán, 2013)

Qua bảng 4.5 ta thấy tổng biến phí sản xuất chung của từng loại gạo trong gạo Jasmine và gạo thƣờng cũng nhƣ tỷ trọng của từng loại gạo trong tổng số giống nhƣ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Xét về biến phí sản xuất chung đơn vị, gạo Jasmine 2% tấm cao nhất là 60 đồng/kg và thấp nhất ở gạo thƣờng 25% tấm vì loại gạo Jasmine là gạo chất lƣợng cao nên đòi hỏi quy trình nghiêm ngặt thời gian vận hành máy móc cũng lâu hơn so với việc sản xuất gạo thƣờng, cần phải sử dụng than sấy nhiều hơn nên biến phí sản xuất chung đơn vị cao hơn gạo thƣờng.

48

Bảng 4.6: Định phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm 2013

Chỉ tiêu Gạo Jasmine Gạo thƣờng

Gạo 2% tấm Gạo 5% tấm Gạo 5% tấm Gạo 25% tấm Tổng chi phí (Đồng) 10.590.178 128.393.108 1.045.979.122 184.130.211 Sản lƣợng tiêu thụ (Kg) 191.292 2.360.784 22.704.558 4.235.538 Chi phí đơn vị (Đồng/Kg) 55 54 46 44 (Nguồn:Phòng kế toán, 2013)

Tổng định phí của gạo thƣờng 5% tấm cao nhất và thấp nhất là gạo Jasmine 2% tấm nhƣng định phí đơn vị của gạo Jasmine 2% tấm cao hơn gạo thƣờng 5% tấm. Nguyên nhân của sự nghịch lý này là do ảnh hƣởng của sản lƣợng sản xuất, sản lƣợng tiêu thụ của gạo thƣờng 5% tấm là 22.704.558 kg (75% trong tổng sản lƣợng) trong khi đó gạo Jasmine 2% là 191.292 kg (1% trong tổng sản lƣợng).

Chi phí đơn vị của gạo Jasmine cao hơn chi phí đơn vị gạo thƣờng là do chi

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty cổ phần mê kông (Trang 51)