Ngành nghề kinh doanh

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty cổ phần mê kông (Trang 43)

Xay xát chế biến gạo xuất khẩu là thế mạnh của Công ty Cổ Phần Mê Kông, là Công ty kinh doanh xuất khẩu gạo hàng đầu Việt Nam, hiện Công ty có 9 nhà máy xay xát lau bóng gạo trực thuộc, với diện tích nhà kho 50.000m2, đƣợc trang bị máy móc thiết bị hiện đại công suất chế biến trên 100 tấn lúa gạo/giờ, đáp ứng mọi yêu cầu về số lƣợng, chất lƣợng gạo xuất khẩu. Năm 2011 Công ty đƣợc Bộ Công thƣơng cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo 5 năm (2011–2016).

Trong xay xát chế biến gạo, điểm đặc biệt của Công ty Cổ Phần Mê Kông so với doanh nghiệp khác là thực hiện quy trình sản xuất khép kín: Công ty liên kết với nông dân đầu tƣ tiền vốn, lúa giống cho nông dân sản xuất theo quy trình kỹ thuật cao, Công ty bao tiêu hết sản phẩm, thu mua từ lúa tƣơi đƣa về nhà máy sấy khô rồi đƣa vào dây chuyền xay xát lau bóng, Công ty kiểm soát chặc chẻ chất lƣợng từ khâu nguyên liệu đầu vào, do đó sản phẩm gạo các loại do Công ty sản xuất luôn đảm bảo chất lƣợng ổn định.

32

Ngoài ra Công ty còn bán cá tra giống, cá tra thành phẩm, thức ăn viên, thuốc thủy sản.

33

3.4 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

Bảng 3.1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 – 2012

ĐVT: 1.000 đồng CHỈ TIÊU 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Tuyệt đối Tỷ lệ (%) Tuyệt đối Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 891.538.615 1.046.568.836 923.198.578 155.030.220 17,4 (123.370.257) (11,8) 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 430.353 229.083 42.452.929 (201.270) (46,8) 42.223.846 18431,7 3. Doanh thu thuần về

bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 02) 891.108.262 1.046.339.752 880.745.649 155.231.490 17,4 (165.594.103) (15,8) 4. Giá vốn hàng bán 844.927.013 1.001.583.827 849.926.664 156.656.814 18,5 (151.657.163) (15,1) 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 46.181.240 44.755.926 30.818.985 (1.425.314) (3,1) (13.936.941) (31,1)

6. Doanh thu hoạt động tài chính

20.929.455 30.348.781 21.474.516 9.419.327 45,0 (8.874.265) (29,2) 7. Chi phí tài chính 40.513.043 47.101.019 28.741.588 6.587.975 16,3 (18.359.430) (39,0)

- Trong đó: Chi phí lãi vay

0 0 0 0 X 0 X

34

CHỈ TIÊU 2010 2011 2012 Chênh lệch

2011/2010 2012/2011

Tuyệt đối Tuyệt đối (%)

Tuyệt đối Tuyệt đối (%) 9. Chi phí quản lý

doanh nghiệp

14.724.466 13.046.829 10.954.225 (1.677.637) (11,4) (2.092.604) (16,0) 10 Lợi nhuận thuần từ

hoạt động kinh doanh {30=20+(21-22)- (24+25)} 2.045.888 5.800.730 769.631 3.754.842 183,5 (5.031.100) (86,7) 11. Thu nhập khác 19.840.588 3.773.222 907.244 (16.067.366) (81,0) (2.865.978) (76,0) 12. Chi phí khác 14.776.989 835.465 551.892 (13.941.524) (94,3) (283.573) (33,9) 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 – 32) 5.063.599 2.937.757 355.352 (2.125.842) (42,0) (2.582.405) (87,90 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50=30+40) 7.109.487 8.739.487 1.124.982 1.630.000 22,9 (7.614.505) (87,1) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 1.281.627 1.513.227 0 231.599 18,1 (1.513.227) (100,0) 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 0 0 0 0 X 0 X

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51-52)

5.827.860 7.225.260 1.124.982 1.397.400 24,0 (6.100.278) (84,4)

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*)

35

Bảng 3.2: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013

ĐVT: Đồng CHỈ TIÊU 6 tháng đầu năm 2011 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2012/2011 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 502.353.041 323.119.502 298.206.690 (179.233.539) (35,7) (24.912.812) (7,7) 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 98.506 8.915.115 0 8.816.609 8950,3 (8.915.115) (100,0) 3. Doanh thu thuần về

bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 502.254.535 314.204.387 298.206.690 (188.050.148) (37,4) (15.997.697) (5,1) 4. Giá vốn hàng bán 480.760.237 297.474.332 287.102.268 (183.285.904) (38,1) (10.372.064) (3,5) 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 21.494.299 16.730.055 11.104.423 (4.764.244) (22,2) (5.625.632) (33,6)

6. Doanh thu hoạt động tài chính

14.567.415 5.368.629 4.197.383 (9.198.786) (63,1) (1.171.246) (21,8) 7. Chi phí tài chính 22.843.994 8.622.477 4.767.127 (14.221.518) (62,3) (3.855.349) (44,7)

- Trong đó: Chi phí lãi

vay 0 0 0 0 X 0 X 8. Chi phí bán hàng 4.578.065 6.032.309 6.469.143 1.454.244 31,8 436.834 7,2 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 6.523.414 6.024.824 5.138.688 (498.591) (7,6) (886.135) (14,7)

36 CHỈ TIÊU 6 tháng đầu

năm 2011 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2012/2011 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ

(%)

Số tiền Tỷ lệ (%) 10 Lợi nhuận thuần từ

hoạt động kinh doanh {30=20+(21-22)- (24+25)} 2.116.240 1.419.075 (1.073.153) (697.166) (32,9) (2.492.227.322) (175,6) 11. Thu nhập khác 1.924.343 136.087 104.019 (1.788.257) (92,9) (32.067.608) (23,6) 12. Chi phí khác 409.378 99.341 63.389 (310.037) (75,7) (35.951.943) (36,2) 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 1.514.965 36.746 40.630 (1.478.219) (97,6) 3.884.336 10,6 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50=30+40) 3.631.206 1.455.820 (1.032.522) (2.175.385) (59,9) (2.488.343) (170,9) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 617.305 0 0 (617.305) (100,0) 0 0 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 0 0 0 0 X 0 X

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51-52)

3.013.901 1.455.820 (1.032.522) (1.558.080) (51,7) (2.488.343) (170,9)

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*)

37

3.4.1 Doanh thu

Doanh thu bao gồm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác.

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty biến động đáng kể qua các năm. Năm 2011 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 155.030.220 nghìn đồng so với năm 2010 tƣơng ứng với 17,4%. Nguyên nhân doanh thu tăng là do cả sản lƣợng và giá bán tăng. Công ty ngày có uy tín với khách hàng, sản phẩm bán ra ngày càng nhiều và một phần do tình hình kinh tế thế giới đã ổn định sau cuộc khủng hoảng. Bên cạnh đó Công ty luôn tìm kiếm thị trƣờng mới và giữ ổn định thị trƣờng truyền thống. Các thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu nhƣ Philippines, Indonesia, Malaysia có nhu cầu nhập khẩu mạnh vì do có điều kiện thời tiết không thuận lợi và cần lƣợng lớn để dự trữ. Trong khi đó gạo Việt Nam cả về số lƣợng và chất lƣợng ở mức khá cao. Sang năm 2012 doanh thu giảm 123.370.257 nghìn đồng so với năm 2011 tƣơng ứng với 11,8%. Năm 2012 là năm đƣợc mùa của gạo Việt Nam, chất lƣợng cao đạt đƣợc uy tín với các thị trƣờng xuất khẩu chính. Năm 2012 đƣợc đánh giá là năm xuất khẩu gạo đạt kỷ lục nhƣng lƣợng tăng còn giá thì giảm xuống. Giá gạo Jasmine trung bình tăng nhẹ nhƣng gạo tấm thƣờng giảm mà gạo thƣờng là sản phẩm chủ yếu của Công ty nên dẫn đến doanh thu giảm. Về thị trƣờng xuất khẩu gạo năm nay có nhiều thay đổi, trong đó thị trƣờng Trung Quốc tăng mạnh gấp 6,4 lần về lƣợng và 5,4 lần về giá trị. Trung Quốc trở thành thị trƣờng nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam trong năm 2012. Ngƣợc lại, nhiều thị trƣờng lớn khác lại sụt giảm cả về lƣợng và giá trị nhƣ Indonesia và Philippines.

Doanh thu 6 tháng đầu năm 2012 giảm 179.233.539 nghìn đồng so với 6 tháng đầu năm 2011 tƣơng ứng 35,7%. Nguyên nhân do giá gạo 6 tháng đầu năm có xu hƣớng giảm, đồng thời lƣợng gạo xuất khẩu giảm vì lƣợng cung trên thị trƣờng tăng khi Ấn Độ và Thái Lan có lƣợng gạo tồn kho khá lớn đang đẩy mạnh xuất khẩu trong khi đó nhu cầu nhập khẩu thì không tăng. Doanh thu 6 tháng đầu năm 2013 giảm 24.912.812 nghìn đồng so với 6 tháng đầu năm 2012 tƣơng ứng giảm 7,7%. Nguyên nhân do mƣa nhiều dẫn đến chậm tiến độ giao hàng và chất lƣợng gạo vụ hè thu kém, nguồn cung giảm cùng với việc nhiều hợp đồng bị hủy. Việc xuất khẩu gạo sang Trung Quốc bị chậm lại do Trung Quốc bắt đầu thu hoạch, xuất tiểu ngạch qua biên giới đất liền hạn chế cùng với việc Thái Lan chấp nhận bán lỗ vốn để giải phóng lô hàng tồn. Những khó khăn chồng chất dẫn đến tình hình xuất khẩu gạo trong 6 tháng chậm lại nên doanh thu giảm mạnh so với cùng kỳ năm trƣớc.

Doanh thu hoạt động tài chính

Doanh thu hoạt động tài chính năm 2011 tăng 9.419.328 nghìn đồng so với năm 2010 nhƣng sang năm 2012 doanh thu hoạt động tài chính giảm 8.874.265

38

nghìn đồng so với năm 2011. Nguyên nhân do năm 2011 Công ty có khoản doanh thu hoạt động tài chính khác tăng.

Doanh thu hoạt động tài chính 6 tháng đầu năm 2012 giảm 9.198.786 nghìn đồng so với 6 tháng đầu năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2013 có doanh thu hoạt động tài chính giảm 1.171.246 nghìn đồng.

Thu nhập khác

Thu nhập khác năm 2011 giảm mạnh so với năm 2010 cụ thể giảm 16.067.366 nghìn đồng (81%) và năm 2012 thu nhập khác giảm 2.865.978 nghìn đồng (76%) so với năm 2011. Thu nhập khác 6 tháng đầu năm 2012 giảm 1.788.257 nghìn đồng (92,9%) so với 6 tháng đầu năm 2011 và thu nhập 6 tháng đầu năm 2013 giảm 32.068 nghìn đồng (23,6%) so với 6 tháng đầu năm 2012.

3.4.2 Chi phí

Chi phí bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính và chi phí khác

Giá vốn hàng bán

Giá vốn hàng bán năm 2010 là 844.927.014 nghìn đồng. Năm 2011 giá vốn hàng bán tăng 156.656.815 nghìn đồng so với năm 2010, tƣơng ứng tăng 18,5%. Nguyên nhân do Công ty sản xuất và bán lƣợng gạo tăng so với năm 2010, đồng thời do giá lúa nguyên liệu tăng đến mức kỷ lục từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013. Năm 2011 giá lúa thƣờng 6.300 đồng/kg, tăng 800 đồng/kg đối với vụ đông xuân và vụ hè từ 6.800 - 7.000 đồng/kg cao hơn vụ hè thu năm ngoái từ 1.500 - 2.000 đồng/kg, và đƣợc xem là mức giá “kỷ lục” từ trƣớc đến nay. Mà chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá vốn hàng bán. Năm 2012 doanh thu giảm 151.657.164 nghìn đồng so với năm 2011, tƣơng ứng giảm 15,1%. Nguyên nhân do sản lƣợng xuất bán của Công ty giảm đồng thời giá lúa giảm mạnh so với năm 2011, giá lúa vụ đông xuân 4.500 – 4.900đ/kg, vụ hè thu 4.850 - 4.950 đồng/kg.

Giá vốn hàng bán 6 tháng đầu năm 2012 giảm 183.285.904 nghìn đồng (38,1%) so với năm 2011. 6 tháng đầu năm 2011 có lƣợng gạo xuất khẩu khá lớn nhƣng 6 tháng đầu năm 2012 do ảnh hƣởng của chất lƣợng gạo nên nhiều hợp đồng bị hủy bỏ, đồng thời lƣợng cung gạo của các nƣớc xuất khẩu cạnh tranh tăng cao, đặc biệt là Thái Lan có lƣợng hàng tồn kho khá lớn cùng với nhu cầu nhập khẩu giảm dần nên sản lƣợng gạo xuất bán giảm dẫn đến giá vốn hàng bán 6 tháng đầu năm 2012 giảm. Giá vốn hàng bán 6 tháng đầu năm 2013 giảm 10.372.064 nghìn đồng (3,5%) so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân do lƣợng gạo xuất khẩu giảm cộng với chi phí nguyên vật liệu giảm nên giá vốn 6 tháng đầu năm giảm.

39

Chi phí bán hàng năm 2010 là 9.827.297 nghìn đồng. Năm 2011 chi phí bán hàng giảm không đáng kể, chỉ giảm 671.169 nghìn đồng (6,8%) so với năm 2010. Năm 2012 chi phí bán hàng tăng cao cụ thể tăng 2.671.929 nghìn đồng (29,2%) so với năm 2011. Chi phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2012 tăng 1.454.244 nghìn đồng (31,8%) so với 6 tháng đầu năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2013 tăng 436.834 nghìn đồng (7,2%) so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân Công ty tốn khá nhiều chi phí mua ngoài để giữ vững mối quan hệ với khách hàng hiện tại cũng nhƣ tìm kiếm thị trƣờng mới cho xuất khẩu, đồng thời giá cả thị trƣờng tăng làm cho chi phí vận chuyển tăng.

Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp có dấu hiệu biến đổi tốt. Năm 2011 giảm 1.677.638 nghìn đồng tƣơng ứng 11,4% so với năm 2010, đến năm 2012 đã giảm xuống 2.092.605 nghìn đồng tƣơng ứng 16% so với năm 2011. 6 tháng đầu năm 2012 giảm 498.591 nghìn đồng (7,6%) so với 6 tháng đầu năm 2011, 6 tháng đầu năm 2013 giảm 886.135 nghìn đồng (14,7%) so với 6 tháng đầu năm 2012. Chứng tỏ rằng, Công ty đã chú ý cơ cấu lại bộ máy tổ chức, thiết bị quản lý góp phần làm tăng lợi nhuận cho Công ty.

Chi phí tài chính

Chi phí tài chính có dấu hiệu biến động tốt. Cụ thể năm 2011 tăng 6.587.975 nghìn đồng (16,3%) so với năm 2010 nhƣng sang năm 2012 chi phí tài chính giảm 18.359.430 nghìn đồng (39%) so với năm 2011. 6 tháng đầu năm 2012 chi phí tài chính giảm 14.221.518 nghìn đồng (62,3%) so với 6 tháng đầu năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2013 giảm 3.855.349 nghìn đồng (44,7%) so với 6 tháng đầu năm 2012.

Chi phí khác

Chi phí khác có dấu hiệu biến đổi tốt. Năm 2011 giảm 13.941.525 nghìn đồng tƣơng ứng 94,3% so với năm 2010, đến năm 2012 đã giảm xuống 283.574 nghìn đồng tƣơng ứng 33,9% so với năm 2011. 6 tháng đầu năm 2012 giảm 310.037 nghìn đồng (75,7%) so với 6 tháng đầu năm 2011, 6 tháng đầu năm 2013 giảm 35.952 nghìn đồng (36,2%) so với 6 tháng đầu năm 2012.

3.4.3 Lợi nhuận

Thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu của Công ty là xuất khẩu, xuất khẩu chiếm khoảng 70%, tiêu thụ nội địa chiếm 30%. Tình hình tiêu thụ của nội địa tƣơng đối ổn định, còn thì trƣờng xuất khẩu thì biến động thất thƣờng phụ thuộc vào năng suất lúa, nhu cầu dự trữ lƣơng thực của các nƣớc này và mối quan hệ về chính trị, Lợi nhuận Công ty cũng biến động lớn. Năm 2011 lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tăng 24%, năm 2012 lợi nhuận giảm 84,4%. Năm 2012 lợi nhuận giảm mạnh là các khoản giảm trừ doanh thu tăng quá lớn đến 42.223.846 nghìn đồng. Tuy Công ty đã cố gắng giảm các loại chi phí nhƣng không thể bù đắp đƣợc phần tăng của các khoản giảm trừ doanh thu nên lợi nhuận đạt đƣợc giảm

40

rất lớn so với năm trƣớc. 6 tháng đầu năm 2013 tuy Công ty đã cố gắng tìm kiếm thị trƣờng nhƣng số hợp đồng vẫn hạn chế vì ảnh hƣởng của việc chất lƣợng gạo kém năm 2012 làm giảm uy tín của gạo Việt Nam dẫn đến khó khăn trong việc xuất khẩu gạo. Bên cạnh đó chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp dù cho đã cố gắng cắt giảm nhƣng vẫn không nhiều. Những nguyên nhân này làm cho Công ty lỗ 1.032.522 nghìn đồng.

3.5 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, PHƢƠNG HƢỚNG KINH DOANH 3.5.1 Thuận lợi

-Công ty có vị trí thuận lợi đặt tại vựa lúa đồng bằng sông Cửu Long. Sau nhiều năm hoạt động và phát triển, đến nay Công ty đã mở rộng quy mô sản xuất trên khắp các tỉnh thành trong cả nƣớc, có trình độ quản lý cao, phù hợp với tình hình hiện nay của nền kinh tế. Hiện nay, Công ty có 9 nhà máy đƣợc đặt ở các vùng trọng điểm trong tỉnh rất thuận lợi trong việc thu mua nguyên liệu, giúp Công ty tiết kiệm đƣợc chi phí thu mua và vận chuyển.

-Nguồn nguyên liệu cung ứng cho sản xuất của Công ty rất lớn và khá ổn định vì Công ty có kế hoạch thu mua, dự trữ hợp lý.

-So với các Công ty trong cùng ngành thì Công ty Cổ Phần Mê Kông có công nghiệp chế biến đƣợc trang bị khá hiện đại và đầy đủ (cân tự động, máy đo độ ẩm,…) giúp cho việc kiểm soát chất lƣợng, xuất nhập hàng một cách thuận lợi hơn.

-Đƣợc sự quan tâm sâu sắc của lãnh đạo Thành phố Cần Thơ và sự hỗ trợ từ các ngân hàng thƣơng mại tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty trong việc thu mua lúa gạo.

-Thƣơng hiệu GẠO MÊ KÔNG CHẤT LƢỢNG CAO đã đƣợc khẳng định trên thƣơng trƣờng trong và ngoài nƣớc, tạo đƣợc uy tín về chất lƣợng và giá cả ổn định phù hợp đáp ứng nhu cầu khách hàng.

-Hệ thống thông tin nội bộ phát triển là công cụ đắc lực hỗ trợ ban Tổng Giám đốc ra quyết định đúng đắn, kịp thời.

-Quan trọng nhất là đội ngũ cán bộ - công nhân viên và ban lãnh đạo của Công ty luôn đoàn kết, phát huy đƣợc năng lực trí tuệ tập thể. Đặc biệt là sự khéo léo nhạy bén và quyết đoán của ban lãnh đạo đã đƣa Công ty vƣợt qua những khó khăn và đƣa Công ty đến vị trí nhƣ hiện nay.

-Đặc biệt Công ty có những thuận lợi khi đã cổ phần hóa: chủ động hơn trong việc tổ chức sản xuất kinh doanh, huy động đƣợc sự đóng góp của các cổ đông về tài chính, về phƣơng án hoạt động, quản trị doanh nghiệp. Chủ động

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại công ty cổ phần mê kông (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)