a. Khái niệm
Đòn bẩy kinh doanh hiểu theo nghĩa thông thƣờng là một công cụ dùng để di chuyển một vật thể, vật cản về vị trí mong muốn. Công dụng cơ bản của đòn bẩy là chỉ ra phƣơng pháp sử dụng một lực hạn chế để di chuyển những vật thể có lực tác động lớn hơn. Đòn bẩy kinh doanh chỉ là một công cụ chỉ ra cách thức sử dụng biến phí, đinh phí để tác động đến doanh thu nhằm thay đổi lợi nhuận. Đòn bẩy kinh doanh càng lớn có nghĩa những tác dụng của nguồn lực tạo ra lợi nhuận thuận lợi hơn. Độ lớn đòn bẩy kinh doanh của một sản phẩm, bộ phận, doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định có mức chi phí, doanh thu, lợi nhuận nhất định đƣợc tính toán theo công thức:
=
=
Quan sát công thức tính độ lớn đòn bẩy kinh doanh:
- Độ lớn đòn bẩy kinh doanh chỉ xuất hiện khi SDĐP lớn hơn 0 và lớn hơn định phí để đảm bảo có lợi nhuận.
- Khi SDĐP lớn, định phí lớn thì độ lớn đòn bẩy kinh doanh sẽ lớn và ngƣợc lại.
Lợi nhuận Số dƣ đảm phí Độ lớn của đòn
bầy kinh doanh
Doanh thu – Biến phí
Doanh thu – Biến phí – Định phí
14
- Những sản phẩm, bộ phận, doanh nghiệp có kết cấu tỷ lệ định phí lớn hơn biến phí thƣờng có độ lớn đòn bẩy kinh doanh lớn hơn.
b. Mối quan hệ giữa lợi nhuận, doanh thu và độ lớn của đòn bẩy kinh doanh:
Tại mức sản lƣợng tiêu thụ X1, doanh thu gX1 và lợi nhuận (g-a) X1-b Tại mức sản lƣợng tiêu thụ X2, doanh thu gX2 và lợi nhuận (g-a) X2-b
Tốc độ tăng lợi nhuận = tốc độ tăng doanh thu x độ lớn đòn bẩy kinh doanh Căn cứ vào mối quan hệ trên khi sản phẩm, bộ phận, doanh nghiệp nào có độ lớn đòn bẩy kinh doanh lớn hơn sẽ có tốc độ tăng lợi nhuận tốt hơn khi tăng doanh thu cùng một tốc độ.
Khi vƣợt khỏi điểm hòa vốn, nếu doanh thu tăng dần lên thì độ lớn đòn bẩy kinh doanh sẽ giảm dần. Điều này chứng tỏ rằng khi vƣợt khỏi điểm hòa vốn doanh thu tăng dần lên tốc độ tăng lợi nhuận sẽ giảm dần. Tuy nhiên, đặc điểm này chỉ đúng khi quy mô doanh nghiệp hay kết cấu chi phí chƣa thay đổi. Một khi doanh nghiệp có quy mô, kết cấu chi phí thay đổi thì đặc điểm này không còn tồn tại. (Huỳnh Lợi và Võ Văn Nhị, 2007, trang 234-236)