2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp đƣợc lấy từ các sổ chi tiết, báo cáo chi phí sản xuất, báo cáo bán hàng, BCTC, BCKQHĐKD,…
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
- Sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để tổng hợp các khoản chi phí theo chi phí khả biến và bất biến dựa trên các căn cứ ứng xử. Đề tài lựa chọn 2 căn cứ ứng xử là sản lƣợng sản xuất và sản lƣợng tiêu thụ để phân bổ chi phí theo từng loại sản phẩm.
- Dùng phƣơng pháp thống kê số lƣợng tiêu thụ và doanh thu của các mặt hàng chủ lực mang lại, so sánh các khoản chi phí phát sinh, khối lƣợng tiêu thụ, và lợi nhuận của các mặt hàng để thấy đƣợc tình hình kinh doanh của từng mặt hàng. Từ đó là cơ sở để đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận cho Công ty. Cụ thể:
- Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Điều kiện để so sánh là: các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lƣờng, phƣơng pháp tính toán. Phƣơng pháp này gồm so sánh tuyệt đối và tƣơng đối:
So sánh tuyệt đối: dựa trên hiệu số của hai chỉ tiêu so sánh là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở.
∆y = y1 – y0 (2.27)
∆y: là phần chênh lệch tăng giảm giữa 2 kỳ y1: là chỉ tiêu năm sau
23 y2: là chỉ tiêu năm trƣớc
So sánh tương đối: là tỷ lệ (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.
∆y: tốc độ tăng trƣởng kỳ sau so với kỳ trƣớc y1: giá trị năm sau
y2: giá trị năm trƣớc
-Dùng phƣơng pháp phân tích dữ liệu lịch sử (giả định chi phí tƣơng lai sẽ tuân thủ quy tắc của nó trong quá khứ) và phƣơng pháp kỹ thuật (dựa vào công suất thiết kế của máy móc, quy trình công nghệ sản xuất…) để xác định định mức chi phí nguyên vật liệu.
∆y =
(y1 – yo)
y1 x 100
24
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
3.1.1 Sơ lƣợc về Công ty Cổ Phần Mê Kông
Tên Công ty: Công ty Cổ Phần Mê Kông. Mã số thuế: 1800594971
Trụ sở chính: số 120 Lý Tự Trọng, phƣờng An Cƣ, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.
Văn phòng đại diện: 202C Sƣ Vạn Hạnh, phƣờng 9, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (07103)833341 – 832978. Fax: (07103)822138 – 731978.
Web: www.mekongrice.com.vn Email: mekongcantho@hcm.vnn.vn
Lãnh đạo Công ty: Lê Việt Hải, chức vụ chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm Tổng Giám đốc.
Vốn điều lệ: 56.000.000.000VNĐ (năm mƣơi sáu tỷ đồng).
3.1.2 Sự hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Mê Kông
Công ty Cổ Phần Mê Kông là tiền than của Công ty TNHH Mê Kông đƣợc thành lập vào 20/07/1992 với tổng số vốn là 7.600.000.000 đồng, chức năng chính là chế biến, kinh doanh và xuất khẩu gạo.
Ngày 14/01/1999, đƣợc sự cho phép của văn phòng tỉnh ủy Cần Thơ, Công ty đổi tên thành Công ty Mê Kông, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh với tổng số vốn 27.600.000.000 đồng và có 5 nhà máy hoạt động.
Ngày 21/05/2005, Công ty Cổ Phần Mê Kông đƣợc thành lập theo quyết định 193/QĐ-CTUB của chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân thành phố Cần Thơ về việc chuyển xí nghiệp lƣơng thực Ô Môn thành Công ty Cổ Phần Mê Kông.
Công ty chính thức đi vào hoạt động ngày 01/08/2005.
Đến năm 2008 Công ty cổ phần hóa với vốn điều lệ 56 tỷ đồng, trong đó Nhà nƣớc nắm 29% vốn điều lệ. Văn phòng Công ty đặt tại thành phố Cần Thơ – Trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, một trong nhƣng nơi sản xuất lúa gạo lớn nhất Việt Nam.
Tháng 01/2009 Công ty hợp nhất với Công ty Cổ Phần Mê Kông Cần Thơ để trở thành một Công ty duy nhất với tên gọi là Công ty Cổ Phần Mê Kông.
25
Giấy chứng nhận kinh doanh số 1800594971 do phòng đăng ký kinh doanh Sở Kế Hoạch Đầu Tƣ Thành Phố Cần Thơ cấp và cấp lại lần 5 ngày 11/10/2010.
Trên 20 năm hoạt động, với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, công nhân lành nghề, Công ty đã xây dựng thành công thƣơng hiệu GẠO MÊ KÔNG CHẤT LƢỢNG CAO đƣợc khách hàng trong và ngoài nƣớc biết đến và ƣa chuộng.
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC
3.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
(Nguồn: Phòng Tài Chính- Kế toán Công ty cổ phần Mê Kông, 2013)
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty
3.2.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
Đại hội đồng cổ đông: Bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan cao nhất trong Công ty cổ phần. Đại hội đồng cổ đông có quyền và
Đại Hội Đồng Cổ Đông
Hội Đồng Quản Trị
Ban Kiểm Soát
Phó Tổng Giám Đốc Tổng Giám Đốc Phó Tổng Giám Đốc VP đại diện TP.HCM Phòng tổ chức Phòng kế toán Phòng kinh doanh Nhà máy Đầu Sấu XNCBLT Cần Thơ XNCBLT Thạnh An Nhà máy Trƣờng Phú XNCBLT Ô Môn Nhà máy Thạnh Phƣớc Nhà máy Mỹ Khánh Nhà máy Mỹ Phƣớc Nhà máy Thới Lai Nhà máy Tân Phƣớc Kho Đông Hòa
26
nhiệm vụ thông qua định hƣớng phát triển của Công ty: bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát, thông qua báo cáo tài chính hàng năm,…
Hội đồng quản trị (HĐQT): Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của Công ty, có quyền nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông theo Luật doanh nghiệp.
Ban kiểm soát: do đại hội đồng bầu ra giám sát hội đồng quản trị, tổng giám đốc trong việc quản lý, điều hành Công ty, chịu trách nhiệm trƣớc đại hội đồng cổ đông trong việc thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao.
Tổng giám đốc: là ngƣời đại diện theo pháp luật của Công ty, lãnh đạo điều hành công việc, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh và thực hiện kế hoạch của Công ty.
Phó tổng giám đốc: là ngƣời trợ giúp tổng giám đốc, đƣợc ủy quyền trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ và chịu trách nhiệm trƣớc Tổng giám đốc về các công tác đƣợc Tổng giám đốc ủy nhiệm.
Phòng Tổ chức hành chánh:
- Chức năng: tổ chức bộ máy, quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công nhân viên đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ đƣợc giao. Đồng thời quản lý nhân sự, thực hiện công tác quản lý hành chính phục vụ cho việc điều hành và hoạt động của các bộ phận trong Công ty .
- Nhiệm vụ: soạn thảo, triển khai quy chế làm việc, lập dự thảo điều lệ hoạt động của Công ty, quản lý nhân sự cho toàn Công ty, giải quyết các vấn đề về lƣơng và là nơi phụ trách quản lý con dấu của đơn vị, tổ chức chặt chẽ công tác văn thƣ, lƣu trữ hồ sơ, tài liệu theo đúng chế độ quy định.
Phòng kinh doanh:
-Chức năng: tổ chức hoạt động kinh doanh trong và ngoài nƣớc.
-Nhiệm vụ: nghiên cứu đề xuất, xây dựng kế hoạch đầu tƣ phát triển của Công ty, theo dõi và thống kê quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý tài liệu, tìm hiểu thị trƣờng, khách hàng, tiến hành đàm phán giao dịch các hợp đồng kinh tế trong và ngoài nƣớc. Giúp lãnh đạo năm bắt đƣợc thông tin biến động về giá cả, kịp thời đề xuất các biện pháp, chiến lƣợc kinh doanh, giải quyết khi có biến động.
Phòng kế toán
-Chức năng: xây dựng và theo dõi việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty trong các báo cáo tài chính, thống kê, phân tích các chỉ tiêu chủ yếu để làm cơ sở để vạch ra các phƣơng án đẩy mạnh sản xuất kinh doanh của Công ty .
27
-Nhiệm vụ: Đáp ứng kịp thời về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và các nhà máy trực thuộc, thu hồi vốn nhanh, hạn chế đến mức tối đa tình trạng ứ động vốn hoặc chiếm dụng vốn. Tham mƣu cho ban giám đốc về hoạt động có sử dụng vốn, tài sản, vật tƣ, hàng hóa của Công ty. Tổ chức chặt chẽ công tác hạch toán kế toán, giám sát toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: lập báo cáo quyết toán do bộ tài chính đề ra, theo dõi thu hồi công nợ kịp thời, đầy đủ, chính xác, không để thất thoát tài sản của Công ty…
Văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh:
-Chức năng: tìm thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa của Công ty ở thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng quốc tế. Tiếp cận những thông tim mới phục vụ cho kinh doanh, khai thác những ngành nghề về mặt hàng mới để mở rộng sản xuất kinh doanh.
-Nhiệm vụ: trực tiếp giao dịch với khách hàng trong khu vực, đầu mối giao nhận hàng xuất nhập khẩu, ngoài ra còn phối hợp với phòng kế toán trong việc thanh toán mua hàng, thanh toán hợp đồng đúng hạn.
Các nhà máy: thu mua lúa gạo nguyên liệu, sản xuất chế biến, bảo quản, tiêu thụ và cung cấp gạo.
3.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 3.2.3.1 Bộ máy kế toán tại Công ty 3.2.3.1 Bộ máy kế toán tại Công ty
Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung nhằm chỉ đạo thống nhất và chặt chẽ trong công tác quản lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đƣợc tập trung tại phòng kế toán của Công ty .
Các đơn vị cơ sở khác của Công ty đều có bộ phận kế toán tại cơ sở nhƣng chƣa đủ điều kiện tiêu chuẩn tách thành tổ chức hạch toán kế toán riêng. Vì thế những lần phát sinh nghiệp vụ hay định kỳ các cơ sở là đơn vị hạch toán, báo cáo đều gởi chứng từ, báo cáo tổng hợp về cho Công ty .
28
(Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty Cổ phần Mê Kông, 2013)
Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Tổng số cán bộ nhân viên kế toán của Công ty hiện nay gồm 8 ngƣời, tƣơng đƣơng với 8 bộ phận kế toán nói trên. Mỗi bộ phận kế toán sẽ đảm nhiệm theo những chức năng riêng của mình.
3.2.3.3 Chức năng từng bộ phận
Kế toán trƣởng: chịu trách nhiệm chung về toàn bộ công tác kế toán, tài chính, thống kê trong từng đơn vị, có trách nhiệm hƣớng dẫn các cán bộ bộ phận kế toán trong phòng kế toán thực hiện chế độ kế toán hiện hành. Giúp lãnh đạo đơn vị quản lý hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh.
Kế toán tổng hợp: giúp kế toán trƣởng về việc ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào đúng sổ sách theo thứ tự thời gian, theo dõi các chi phí hạch toán thuế GTGT đầu vào, đầu ra theo đúng luật thuế. Cuối kỳ lập báo cáo tài chính quyết toán sổ sách và xác định kết quả kinh doanh.
Kế toán kho hàng: theo dõi hàng hó trong kho, thực hiện chức năng nhập, xuất, tồn kho khi có yêu cầu, đồng thời phản ánh kịp thời chính xác quản lý hàng trong kho tránh thất thoát, mất mát.
Kế toán tiền mặt: căn cứ vào chứng từ thu chi, giấy xác định nợ tiến hành mở sổ theo dõi chi tiết các khoản công nợ trong và ngoài Công ty, thực hiện chức năng thanh toán theo yêu cầu của tổng giám đốc. Cuối tháng tổng hợp thu chi để đối chiếu sổ sách với thủ quỹ.
Kế toán ngân hàng: theo dõi nghiệp vụ phát sinh vay vốn ngân hàng, tiền gửi, rút tiền gửi ở ngân hàng. Cuối tháng đối chiếu sổ phát sinh và số dƣ trên tài khoản tiền gửi ngân hàng.
Kế toán trƣởng Kế toán tổng hợp Kế toán tiền mặt Kế toán ngân hàng Kế toán tài sản cố định Kế toán công nợ và thuế Kế toán kho hàng Thủ quỹ
Nhân viên kế toán ở đơn vị trực thuộc
29
Kế toán tài sản cố định: chi chép kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết tài sản cố định, hàng tồn kho. Thống kê và cung cấp số liệu về tài sản cố định, hàng tồn kho của Công ty.
Kế toán công nợ: theo dõi tình hình, chi bằng tiền mặt, kiểm kê báo cáo quỹ hàng ngày. Cuối tháng đôi chiếu thực tế tiền mặt.
3.2.4 Các chế độ chính sách kế toán áp dụng tại Công ty 3.2.4.1 Hệ thống tài khoản kế toán 3.2.4.1 Hệ thống tài khoản kế toán
Căn cứ vào chế độ kế toán của nhà nƣớc, quy mô, đặc điểm hoạt động kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ chuyên nghiệp của cán bộ kỹ thuật cũng nhƣ điều kiện trang bị kỹ thuật tính toán xử lý thông tin mà mỗi Công ty áp dụng hình thức kế toán khác nhau.
Công ty tổ chức thực hiện chế độ báo cáo kế toán, chế độ sổ sách, chế độ chứng từ kế toán theo luật kế toán Việt Nam và theo quy định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trƣởng Bộ Tài Chính ban hành và các văn bản sửa đổi bổ sung.
3.2.4.2 Niên độ kế toán và đơn vị tiền sử dụng
Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hằng năm. Đơn vị tiền tệ là VNĐ.
3.2.4.3 Phƣơng pháp tính khấu hao TSCĐ
Công ty thực hiện khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng.
3.2.4.4 Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho
Hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.
3.2.4.5 Phƣơng pháp hạch toán thuế GTGT
Theo phƣơng pháp khấu trừ.
3.2.4.6 Phƣơng pháp tính giá nguyên vật liệu nhập kho
Theo phƣơng pháp giá gốc.
3.2.4.7 Phƣơng pháp tính giá nguyên vật liệu, thành phẩm xuất kho
Theo phƣơng pháp bình quân cuối kỳ.
3.2.5 Hình thức kế toán
Căn cứ vào quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý Công ty tổ chức hạch toán hệ thống sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung.
Nguyên tắc đặc trƣng cơ bản:
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải đƣợc ghi vào sổ nhật ký, trọng tâm là sổ nhật ký chung.
30 Ghi và định khoản theo trình tự thời gian
Lấy các số liệu trên các sổ nhật ký để ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Các loại sổ kế toán chủ yếu:
-Nhật ký chung
-Sổ cái
-Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
3.2.6 Trình tự ghi chép
(Nguồn: Phòng Tài Chính- Kế toán Công ty Mê Kông, 2013)
Hình 3.3: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký Chung Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ đã kiểm tra dƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trƣớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật Ký Chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên Nhật Ký Chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật Ký Chung, các nghiệp vụ phát sinh đƣợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
SỔ NHẬT KÝ ĐẶC BIỆT
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
SỔ, THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT SỔ NHẬT KÝ CHUNG SỔ CÁI BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
31
Trƣờng hợp đơn vị mở sổ Nhật Ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật Ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10,…, ngày) hoặc cuối tháng, tùy khối lƣợng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật Ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào tài khoản phù hợp trên Sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đƣợc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật Ký đặc biệt.
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ cái, lập bảng cân đối số