Nếu nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn 1 (PX1) chuyển thẳng sang giai đoạn 2 (PX2) để tiếp tục chế biến, ghi:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Mỏ sắt Trại Cau – Công tyCổ phần Gang thép Thái Nguyên (Trang 34)

D = đk n× Sd tp

2.Nếu nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn 1 (PX1) chuyển thẳng sang giai đoạn 2 (PX2) để tiếp tục chế biến, ghi:

đoạn 2 (PX2) để tiếp tục chế biến, ghi:

Nợ TK 154: Chi phí SXKD dở dang (PX1).

Nợ TK 154: Chi phí SXKD dở dang (PX2). Hoặc:

Nợ TK 631: Giá thành sản xuất (PX1).

Nợ TK 631: Giá thành sản xuất (PX2).

+ Căn cứ vào giá thành thực tế của NTP hoàn thành ở giai đoạn 1 đã tính chuyển sang giai đoạn 2 và các chi phí sản xuất đã tập hợp được ở giai đoạn 2 để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị cho NTP hoàn thành ở giai đoạn 2 theo công thức:

2

Z = Z1 + C1 + Dđk2 - Dck2

Giá thành đơn vị:

2

2

S

Kế toán ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tương tự như giai đoạn 1.

Quá trình tính toán được tiến hành tuần tự như vậy cho đến giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng (PX n). Căn cứ vào giá thành thực tế NTP tự chế ở giai đoạn (n-1) và các CPSX khác đã tập hợp được ở giai đoạn n (PX n), tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn sản xuất cuối cùng.

Tổng giá thành: tp Z = Zn−1 + Cn + Dđkn - Dckn Giá thành đơn vị: tp j = Ztp tp S

Thành phẩm hoàn thành kế toán sẽ ghi sổ theo giá thành sản xuất thực tế, cụ thể :

+ Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên : Nợ TK 155: Thành phẩm (nếu nhập kho thành phẩm).

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán (nếu bán trực tiếp không qua kho). Nợ TK 157: Hàng gửi bán (nếu gửi bán không qua kho).

Có TK 154 : Chi phí SXKD dở dang.

+ Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ : Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán.

Có TK 631: Giá thành sản xuất.

Ưu điểm: - Cho phép tính toán giá thành nửa thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ sản xuất (từng phân xưởng, đội sản xuất).

- Thuận tiện cho việc tính toán hiệu quả kinh tế ở từng giai đoạn, từng phân xưởng sản xuất, thuận tiện cho việc ghi sổ kế toán nửa thành phẩm nhập kho và nửa thành phẩm di chuyển giữa các giai đoạn sản xuất hoặc khi có bán nửa thành phẩm cho bên ngoài.

Điều kiện áp dụng: Thích hợp đối với những sản phẩm có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, mà nửa thành phẩm cũng có tính chất là sản phẩm hàng hóa. Ví dụ : Các loại sợi, các loại vải mộc trong công nghiệp dệt. Phương pháp này cũng được áp dụng đối với những sản phẩm mà nửa thành phẩm có ý nghĩa lớn trong nền kinh tế quốc dân. Ví dụ: Nửa thành phẩm gang luyện, thép luyện trong công nghệ luyện kim đen.

b2. Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm Điều kiện áp dụng: Thích hợp trong trường hợp đối tượng tính giá thành chỉ là sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng, vì vậy đối tượng tính giá thành có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, kế toán sử dụng phương pháp tổng cộng chi phí để tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành.

Theo phương pháp này, việc tính giá thành của thành phẩm được thực hiện theo trình tự các bước công việc sau:

+ Căn cứ số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ theo từng giai đoạn công nghệ sản xuất (từng phân xưởng, đội sản xuất), để tính ra phần chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong giá thành của thành phẩm, theo khoản mục chi phí.

+ Chi phí sản xuất của từng giai đoạn công nghệ sản xuất nằm trong giá thành thành phẩm đã tính, được kết chuyển song song từng khoản mục để tổng hợp tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm.

+ Chi phí sản xuất từng giai đoạn trong giá thành thành phẩm theo từng khoản mục chi phí được xác định theo công thức sau:

- Đối với chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp:

zi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C = Ddki + Ci × Stp tp

S + Sd

- Đối với chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung:

zi C = Ddki + Ci × Stp tp S + ' di S + Sdsi Trong đó: zi

C : Là chi phí SX của giai đoạn i trong giá thành sản phẩm.

dki

D : Là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ giai đoạn i.

i

C : Là chi phí sản xuất trong kỳ giai đoạn i.

d

S : Là khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ.

dsi

S : Là khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ của các giai đoạn i.

tp

S : Là khối lượng thành phẩm hoàn thành.

'

di

S : Là khối lượng SP dở dang cuối kỳ giai đoạn i quy đổi ra SP hoàn thành tương đương giai đoạn i:

'

di

S = Sdi × % HT

Chi phí sản xuất từng giai đoạn trong thành phẩm phải kết chuyển song song từng khoản mục để tính giá thành sản xuất của thành phẩm theo công thức sau:

tp Z = ∑ = n i zi C 1

Ưu điểm: Tính toán giá thành thành phẩm nhanh chóng.

Nhược điểm: - Do không tính giá thành nửa thành phẩm từng giai đoạn (phân xưởng, đội sản xuất) nên doanh nghiệp không xác định được hiệu quả sản xuất kinh doanh ở từng giai đoạn, không có số liệu để ghi sổ kế toán nửa thành phẩm nhập kho, không phản ánh được giá trị nửa thành phẩm từ giai đoạn trước chuyển sang giai đoạn sau.

- Số dư cuối kỳ ở sổ chi tiết chi phí sản xuất của từng phân xưởng cũng không thể hiện chính xác khối lượng sản phẩm dở dang hiện có ở từng phân xưởng.

c. Phương pháp tính giá thành theo hệ số

Điều kiện áp dụng: Thích hợp trong trường hợp các doanh nghiệp trong cùng một quy trình công nghệ SX sản phẩm, cùng sử dụng một loại NVL nhưng kết quả SX lại tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau (liên sản phẩm) và giữa các loại sản phẩm này có hệ số quy đổi. Ví dụ: Trong công nghiệp hoá chất, công nghiệp hoá dầu, công nghệ nuôi ong, chăn nuôi bò sữa…

Đối tượng tập hợp chi phí SX là toàn bộ quy trình công nghệ SX hoặc phân xưởng. Đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành do quy trình công nghệ sản xuất đó đã sản xuất hoàn thành.

Nội dung phương pháp tính giá thành theo hệ số. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 1: Căn cứ vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật để xác định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số tính giá thành, trong đó chọn loại sản phẩm có đặc trưng tiêu biểu nhất làm sản phẩm tiêu chuẩn và lấy hệ số là 1.

Ví dụ: Theo quy định của ngành nông nghiệp, sản phẩm của ngành chăn nuôi bò sữa: 1kg sữa bò có hệ số là 1, một con bê tách mẹ có hệ số là 100…

Bước 2: Căn cứ sản lượng thực tế hoàn thành của từng loại sản phẩm và hệ số giá thành đã quy ước cho từng loại sản phẩm đó để tính quy đổi sản lượng thực tế ra sản lượng sản phẩm tiêu chuẩn, theo công thức sau:

S = ∑= = n i i S 1 × Hi Trong đó: i

H : Là hệ số tính giá thành theo quy ước của sản phẩm i.

i

S : Là sản lượng sản xuất thực tế của sản phẩm i.

S: Là tổng sản lượng thực tế hoàn thành quy đổi ra sản lượng SP tiêu chuẩn.

Bước 3: Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ cho cả quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ để tính tổng giá thành của cả liên sản phẩm theo từng khoản mục, sau đó:

- Tính tổng giá thành của từng loại sản phẩm theo công thức sau:

i Z = Dđk - C - Dck i i H S × × S

- Tính giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm:

i

j = Zi

i S

Điều kiện áp dụng: Thích hợp đối với DN mà cùng một quy trình công nghệ SX sản phẩm, kết quả SX được nhóm sản phẩm cùng loại, với nhiều chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau.

Ví dụ: SX nhóm sản phẩm ống nước với nhiều kích thước đường kính và độ dài khác nhau, SX quần áo dệt kim với nhiều kích cỡ khác nhau, sản xuất chè hương với nhiều phẩm cấp khác nhau.

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của nhóm sản phẩm.

Đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm đó.

Nội dung của phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ:

Bước 1: Kế toán giá thành phải dựa vào một tiêu chuẩn hợp lý dùng làm căn cứ tính tỷ lệ phân bổ giá thành thực tế cho các quy cách sản phẩm trong nhóm. Tiêu chuẩn phân bổ thường được lựa chọn là giá thành định mức, giá thành kế hoạch, giá bán…

Bước 2: Tính tổng giá thành định mức hoặc kế hoạch của cả nhóm sản phẩm theo sản lượng thực tế dùng làm tiêu chuẩn phân bổ.

Bước 3: Căn cứ CPSX đã tập hợp trong kỳ cho cả nhóm sản phẩm và chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ để tính ra tổng giá thành thực tế của cả nhóm sản phẩm.

Bước 4: Xác định tỷ lệ tính giá thành và giá thành thực tế từng quy cách sản phẩm. Công thức tính như sau:

Tỷ lệ giá thành từng khoản mục = Giá thành thực tế cả nhóm sản phẩmTiêu chuẩn phân bổ

Giá thành thực tế từng quy

cách

= Tiêu chuẩn phân bổ của từng quy

cách (theo từng khoản mục) × Tỷ lệ tính giá thành

từng khoản mục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

e. Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản phẩm phụ

Điều kiện áp dụng: - Cùng một quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, đồng thời với việc chế tạo ra sản phẩm chính còn thu được thêm sản phẩm phụ. Ví dụ: Nhà máy dường, cùng một quy trình công nghệ, ngoài sản phẩm chính là đường kính còn thu được sản phẩm phụ là rỉ đường. Nông trường chăn nuôi thịt lợn, ngoài sản phẩm chính là sản lượng thịt lợn, còn có sản phẩm phụ là phân bón.

- Trong cùng một quy trình sản xuất, kết quả sản xuất ngoài sản phẩm đủ tiêu chuẩn chất lượng quy định còn có sản phẩm hỏng không sửa chữa được mà các khoản thiệt hại này không được tính cho sản phẩm hoàn thành chịu.

- Đối với các phân xưởng sản xuất phụ có cung cấp sản phẩm hoặc lao vụ lẫn cho nhau. Cần loại trừ ra khỏi giá thành của sản phẩm, lao vụ phục vụ cho sản xuất chính hoặc bán ra ngoài.

Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất. Đối tượng tính giá thành chỉ là sản phẩm chính, sản phẩm hoàn thành và sản phẩm lao vụ phục vụ cho các bộ phận không phải là sản phẩm phụ.

Muốn tính được giá thành của các đối tượng cụ thể, phải lấy tổng chi phí sản xuất đã được tập hợp chung loại trừ phần chi phí của sản phẩm phụ, chi phí thiệt hại về sản phẩm hỏng, chi phí phục vụ lẫn nhau trong nội bộ các phân xưởng sản xuất.

Công thức tính giá thành của sản phẩm như sau:

lt ck dk D C D C Z = + − − Trong đó:

Z: Là tổng giá thành của đối tượng tính giá thành. C: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp.

đk

DDck: Là chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.

lt

C : Là chi phí cần loại trừ ra khỏi tổng chi phí đã tập hợp. - Để tính toán đơn giản, chi phí loại trừ (Clt) thường được tính như sau:

+ Đối với sản phẩm phụ có thể tính theo giá thành kế hoạch, hoặc có thể lấy giá bán của sản phẩm phụ trừ đi lợi nhuận định mức.

+ Đối với sản phẩm hỏng tính theo giá thành thực tế như đối với sản phẩm hoàn thành hoặc căn cứ vào quyết định xử lý của lãnh đạo.

+ Đối với sản phẩm hoặc lao vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau có thể tính theo giá thành đơn vị kế hoạch hoặc tính theo chi phí ban đầu.

Chương II

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Mỏ sắt Trại Cau – Công tyCổ phần Gang thép Thái Nguyên (Trang 34)