- Cộng phát sinh trong kỳ 7 539 314 73 07 539 314 730 Số dư cuối kỳ
TÍNH GIÁ THÀNH THỰC TẾ THÁNG 4, 5,6 2011 Số
Số TT Nội dung Đơn vị tính Giá thành thực tế So sánh tháng 6/5 So sánh tháng 6/4
Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tuyệt đối Tương
đối Tuyệt đối
Tương đối 1 Giá thành sản phẩm Đồng 2.537.350.802 2.626.230.476 3.027.178.076 400.947.600 115,27 489.827.274 119,30 2 Sản lượng Tấn 7.393 6.622 6.058 -564 91,48 -1.335 81,94 3 Giá thành đơn vị sản phẩm Đ/Tấn 343.210 396.592 499.699,25 103.107,25 126,00 156.489 145,60
tháng 6 so với tháng 4, 5. - Mức hạ giá thành:
Mt6/t5 = Zt6 - Zt5 = 3.027.178.076 - 2.626.230.476 = 400.947.600 đồng. Mt6/t4 = Zt6 - Zt4 = 3.027.178.076 - 2.537.350.802 = 489.827.274 đồng.
Qua mức hạ giá thành ta thấy giá thành tháng 6 tăng so với tháng 5 là 400.947.600 đồng, giá thành tháng 6 tăng so với tháng 4 là 489.827.274 đồng.
Trong đó: Mt6/t5: là mức hạ giá thành của tháng 6 so với tháng 5. Mt6/t4: là mức hạ giá thành của tháng 6 so với tháng 4. - Tỷ lệ hạ giá thành:
Tt6/5 = MZt6/t5 = 400.947.600 = 0,13
t6 3.027.178.076
Tt6/4 = Mt6/t4 = 489.827.274 = 0,16
Zt6 3.027.178.076
Qua tỷ lệ hạ giá thành cho thấy giá thành tháng 6 tăng so với tháng 5 là 0,13%, giá thành tháng 6 tăng so với tháng 4 là 0,16%.
Trong đó: Tt6/5: là tỷ lệ hạ giá thành của tháng 6 so với tháng 5. Tt6/4: là tỷ lệ hạ giá thành của tháng 6 so với tháng 4.
Từ bảng tính giá thành của các tháng 4, 5 (biểu 3.37, 3.38) cho thấy giá thành quặng chủ yếu ảnh hưởng bởi điều kiện khai thác. Nếu khai thác xuống tầng sâu của các núi quặng hoặc do mưa gió đường trơn thì các chi phí xăng dầu tăng lên. Còn chi phí như: băng tải, săm lốp ô tô, chi phí chung… tăng cũng làm tăng giá thành của các loại quặng. Còn điều kiện thời tiết thuận lợi, tiết kiệm được chi phí thì có thể giảm được giá thành của sản phẩm. Vì vậy mà việc tiêu thụ thép của Công ty không ảnh hưởng tới sự tăng giảm giá thành của sản phẩm.
3.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH
Qua bảng tính giá thành và các nhân tố tăng giảm giá thành tháng 4, 5, 6 ta thấy tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của Mỏ là khá tốt, đa số các chi phí có tổng tiêu hao giảm so với kế hoạch đặt ra (tháng 4: băng tải B650 tổng tiêu hao giảm 13 m, dầu diezen giảm 58 lít, dầu nhờn giảm 7 kg, điện giảm 61.756 kw; tháng 5: băng tải B650 giảm 2 m, dầu nhờn giảm 10 kg; tháng 6: băng tải B650 giảm 36,348 m, dầu nhờn giảm 2,7044 kg…), tuy nhiên có một số chi phí tổng tiêu hao tăng so với kế hoạch (tháng 5: dầu diezen có tổng tiêu hao tăng 34 lít; tháng 6: xăm lốp ô tô 1.200-20 tăng 0,0489 đồng, dầu diezen tăng 95,4428 lít). Còn đơn giá thực tế đa số đều giảm so với kế hoạch điều này có ảnh hưởng rất lớn tới việc hạ giá thành sản phẩm so với giá thành kế hoạch.
Từ bảng tính giá thành và các nhân tố tăng giảm giá thành tháng 4, 5, 6 ta thấy giá thành kế hoạch cao hơn so với giá thành thực tế và nguyên nhân là do:
Ví dụ: Căn cứ vào bảng tính giá thành và các nhân tố tăng giảm giá thành tháng 4, 5, 6 ta có:
Băng tải B650:
Tháng 4/2011 sản lượng kế hoạch là 44 m tăng hơn so với thực hiện (31 m) là 13 m tức là tăng 41,94%.
Tháng 6/2011 sản lượng kế hoạch là 36,348 m tăng hơn so với thực hiện (0 m) là 36,348 m tức là tăng 100%.
Dầu nhờn:
Tháng 4/2011 sản lượng kế hoạch là 26 kg tăng hơn so với thực hiện (9 kg) là 7 kg tức là tăng 188,89%.
Tháng 5/2011 sản lượng kế hoạch là 23 kg tăng hơn so với thực hiện (13 kg) là 10 kg tức là tăng 76,92%.
Tháng 6/2011 sản lượng kế hoạch là 21,203 kg tăng hơn so với thực hiện (18,4986 kg) là 2,7044 kg tức là 14,62%.
- Đơn giá kế hoạch cao hơn so với đơn giá thực tế.
Ví dụ: Căn cứ vào bảng tính giá thành và các nhân tố tăng giảm giá thành tháng 4, 5, 6 ta có:
Dầu diezen:
Tháng 4/2011 đơn giá kế hoạch là 19.227,285 đồng cao hơn so với đơn giá thực tế (18.610 đồng) là 617.285 đồng tức là 3,32%.
Tháng 5/2011 đơn giá kế hoạch là 19.227,285 đồng cao hơn so với đơn giá thực tế (19.151 đồng) là 76,285 đồng tức là 0,4%.
Tháng 6/2011 đơn giá kế hoạch là 19.227,285 đồng cao hơn so với đơn giá thực tế (19.195,565 đồng) là 31,72 đồng tức là 0,17%.
Dầu nhờn:
Tháng 4/2011 đơn giá kế hoạch là 72.000 đồng cao hơn so với đơn giá thực tế (44.622 đồng) là 27.378 đồng tức là 61,36%.
Tháng 5/2011 đơn giá kế hoạch là 72.000 đồng cao hơn so với đơn giá thực tế (46.529 đồng) là 25.471 đồng tức là 54,74%.
Tháng 6/2011 đơn giá kế hoạch là 72.000 đồng cao hơn so với đơn giá thực tế (46.530,684 đồng) là 25.469,32 đồng tức là 54,74%.
- Do đồng thời cả tổng tiêu hao kế hoạch cao hơn so với thực tế và đơn giá kế hoạch cao hơn thực tế.
Ví dụ: Căn cứ vào bảng tính giá thành và các nhân tố tăng giảm giá thành tháng 4, 5, 6 ta có:
13 m tức là tăng 41,94%. Đơn giá kế hoạch là 440.000 đồng tăng hơn so với thực hiện (430.000 đồng) là 10.000 đồng tức là 2,32%.
Dầu diezen: sản lượng kế hoạch là 518 lít tăng hơn so với thực hiện (460 lít) là 58 lít tức là tăng 12,61%. Đơn giá kế hoạch là 19.227,285 đồng cao hơn so với đơn giá thực tế (18.610 đồng) là 617.285 đồng tức là 3,32%.
Dầu nhờn: sản lượng kế hoạch là 26 kg tăng hơn so với thực hiện (9 kg) là 7 kg tức là tăng 188,89%. Đơn giá kế hoạch là 72.000 đồng cao hơn so với đơn giá thực tế (44.622 đồng) là 27.378 đồng tức là 61,36%.
Điện: sản lượng kế hoạch là 144.164 kw tăng hơn so với thực hiện (82.408 kw) là 61.756 kw tức là tăng 74,94%. Đơn giá kế hoạch là 1.241,8 đồng cao hơn so với thực tế (1.220 đồng) là 21,8 đồng tức là 1,79%.
Tháng 5/2011:
Dầu nhờn: sản lượng kế hoạch là 23 kg tăng hơn so với thực hiện (13 kg) là 10 kg tức là tăng 76,92%. Đơn giá kế hoạch là 72.000 đồng cao hơn so với đơn giá thực tế (46.529 đồng) là 25.471 đồng tức là 54,74%.
Tháng 6/2011:
Dầu nhờn: sản lượng kế hoạch là 21,203 kg tăng hơn so với thực hiện (18,4986 kg) là 2,7044 kg tức là 14,62%. Đơn giá kế hoạch là 72.000 đồng cao hơn so với đơn giá thực tế (46.530,684 đồng) là 25.469,32 đồng tức là 54,74%.