Tác động của mô hình du lịch dựa vào cộng đồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình du lịch dựa vào cộng đồng tại thành phố Hội An, Quảng Nam ( Trường hợp điển hình làng Mộc Kim Bổng và Làng Rau Trà Quế) (Trang 28)

1.2.5.1.Tác động của mô hình DLDVCĐ đến kinh tế - xã hội a, Tác động của mô hình DLDVCĐ đến phát triển kinh tế

- MH DLDVCĐ đƣợc triển khai tại ĐP sẽ góp phần tạo thêm công ăn việc

làm cho ngƣời dân, đặc biệt tại những ĐP ở vùng xa xôi, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn. CĐĐP sẽ tham gia vào các hoạt động cung cấp dịch vụ phục vụ cho du khách nhƣ hƣớng dẫn, bán vé tham quan, bán hàng lƣu niệm, cung cấp hoặc làm việc tại các cơ sở phục vụ lƣu trú, ăn uống, vận chuyển hoặc các dịch vụ bổ sung khác nhƣ giặt ủi, bán các đồ uống giải khát,…

- MH DLDVCĐ đƣợc triển khai hiệu quả sẽ góp phần tăng thêm nguồn thu

nhập cho các hộ gia đình, giảm tỷ lệ hộ đói, hộ nghèo, góp phần phát triển kinh tế của ĐP và từ đó tăng thêm nguồn thu nhập từ du lịch và đóng góp nhiều hơn cho ngân sách của quốc gia.

- Hoạt động DLDVCĐ thu hút một lƣợng lớn khách du lịch quốc tế, đặc biệt

là đối tƣợng khách thuộc các nƣớc phát triển, đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho ĐP và quốc gia.

- Ngành du lịch có quan hệ chặt chẽ với nhiều ngành kinh tế khác, việc phát

triển du lịch, đặc biệt là DLDVCĐ sẽ thúc đẩy nhiều ngành kinh tế - xã hội khác phát triển nhƣ nông, lâm, ngƣ nghiệp,…

- Khi triển khai MH DLDVCĐ tại ĐP sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu tƣ

trong và ngoài nƣớc về đầu tƣ tại ĐP, từ đó tạo thêm nhiều công ăn việc làm, phát triển kinh tế và xã hội.

b, Tác động của mô hình DLDVCĐ đến xã hội

- MH DLDVCĐ đƣợc triển khai tại ĐP sẽ thu hút một lƣợng lớn lao động

tham gia vào hoạt động phục vụ khách cùng với việc thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển sẽ góp phần nâng cao thu nhập, từ đó nâng cao chất lƣợng cuộc sống của CĐ.

27

- Thông qua việc tiếp xúc với du khách cùng với chất lƣợng cuộc sống và

giáo dục ngày càng đƣợc cải thiện, nhận thức của ngƣời dân đƣợc nâng thì nhiều tục lệ lạc hậu đƣợc loại trừ nhƣ các tục lệ ma chay, đối xử không tốt với phụ nữ,…

- Để đảm bảo môi trƣờng trật tự an toàn cho du khách, vấn đề an ninh đƣợc

đầu tƣ nhiều hơn, nhiều băng nhóm tội phạm đƣợc các lực lƣợng cảnh sát triệt phá góp phần đảm bảo an ninh, trật tự xã hội cho CĐĐP.

- Thông qua việc thu hút lao động, tạo việc làm, nâng cao chất lƣợng cuộc

sống CĐ, MH DLDVCĐ đã góp phần ổn định dân số, phân bố dân cƣ lao động hợp lý ở những vùng có điều kiện tự nhiên, kinh tế còn khó khăn, làm giảm bớt việc di cƣ tự do, nhất là giảm bớt việc thanh niên đi tìm việc làm ở các thành phố lớn.

- Khi MH DLDVCĐ đƣợc triển khai tại ĐP thì các dự án đầu tƣ về cơ sở hạ

tầng nhƣ đƣờng sá, điện nƣớc, công trình công cộng,…đƣợc thực hiện, các dịch vụ y tế đƣợc tăng cƣờng, vấn đề xử lý rác và nƣớc thải đƣợc quan tâm từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt của CĐĐP, góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống.

1.2.5.2.Tác động của mô hình DLDVCĐ đến bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa

- DLDVCĐ là một công cụ bảo tồn các giá trị văn hóa. Các giá trị văn hóa

của ĐP nhƣ lễ hội, các di tích lịch sử, các trò chơi dân gian,…thông qua hoạt động du lịch ngày càng đƣợc khôi phục và phát huy, đem lại nhiều lợi ích cho CĐ. Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình và các thành viên của CĐ ngày càng khắng khít hơn, đoàn kết hơn, tƣơng thân, tƣơng ái hơn, từ đó họ sẽ không ngần ngại trong việc chung tay, chung sức làm các công việc có lợi cho CĐ nhƣ khôi phục lại một số lễ hội, trò chơi dân gian, tổ chức tu bổ các điểm di tích lịch sử, giữ lại các bí quyết gia truyền của tổ tiên,…..

- DLDVCĐ khơi dậy niềm tự hào của CĐ trong việc sở hữu một di sản văn

hóa quý giá, họ càng trân trọng và quý báu hơn những giá trị mà mình đang lƣu giữ, từ đó họ sẽ nhận thức đƣợc và có những hành động đúng đắn trong việc khai thác niềm tự hào của họ thành những giá trị có ích, đem lại lợi ích to lớn cho chính bản thân họ và cho cả CĐ đồng thời họ cũng có biện pháp để có thể gìn giữ và bảo tồn tốt nó để còn lại cho con cháu đời sau.

28

- DLDVCĐ tạo điều kiện thuận lợi để CĐ có thể tiếp cận, giao lƣu với nhiều

nền văn hóa khác nhau, từ đó CĐ có thể tiếp thu những tinh hóa văn hóa của các dân tộc khác để bổ sung cho vốn văn hóa của mình, đồng thời loại bỏ những giá trị văn hóa lạc hậu, những phong tục cổ hũ mà từ trƣớc đến nay CĐ vẫn còn lƣu giữ.

1.2.5.3.Tác động của mô hình DLDVCĐ đến bảo tồn, phát huy các giá trị tự nhiên

- Khi CĐĐP tham gia vào hoạt động du lịch với tƣ cách là ngƣời chủ sở hữu

các loại tài nguyên này hợp pháp, họ sẽ biết vận dụng nhiều kiến thức văn hóa bản địa, truyền thống văn hóa ĐP nhƣ các luật tục, hƣơng ƣớc vào việc bảo vệ tài nguyên tự nhiên, từ đó giúp các loại tài nguyên này đƣợc bảo vệ tốt hơn, đồng thời cũng làm phong phú thêm những kiến thức văn hóa bản địa để hấp dẫn du khách.

- Khi phát triển DLDVCĐ tại khu, điểm du lịch sẽ nhận đƣợc sự hỗ trợ từ

chính phủ, cá nhân, tổ chức, các cơ quan về tài chính, cơ chế, chính sách, kinh nghiệm, công nghệ, nhân lực. Nhờ vậy nguồn TNDL sẽ đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt và phát triển đa dạng hơn. Các tài nguyên sẽ đƣợc lập hồ sơ, ra quyết định công nhận, thành lập các cơ quan chức năng nhằm tổ chức và quản lý, bảo vệ và khai thác hiệu quả hơn, đƣợc xếp hạng, giá trị của TNDL nhờ vậy đƣợc tôn vinh.

- Khi phát triển DLDVCĐ, thông qua giáo dục du lịch, đào tạo, tập huấn

nguồn lao động du lịch, thông qua việc tiếp xúc với du khách, nhận thức của ngƣời dân sẽ đƣợc nâng cao, họ sẽ năng động hơn, kỹ năng sản xuất cũng nhƣ tổ chức cuộc sống sẽ tốt hơn, giúp cho chất lƣợng cuộc sống của họ đƣợc cải thiện, họ sẽ giảm đƣợc phƣơng thức sống dựa vào tự nhiên, biết cách khai thác, bảo vệ, tôn tạo tài nguyên lâu bền và hiệu quả.

- Khi phát triển DLDVCĐ có kế hoạch đúng đắn thông qua việc xúc tiến,

quảng bá du lịch, giáo dục du lịch đƣợc thực hiện với các bên tham gia du lịch nhƣ: du khách, nguồn lao động du lịch, chính quyền ĐP, các nhà nghiên cứu, các tổ chức, cơ quan, cá nhân,… nhận thức của họ đƣợc nâng cao, tài nguyên và môi trƣờng du lịch cũng sẽ đƣợc bảo vệ, tôn tạo tốt hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình du lịch dựa vào cộng đồng tại thành phố Hội An, Quảng Nam ( Trường hợp điển hình làng Mộc Kim Bổng và Làng Rau Trà Quế) (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)