0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với việc phát triển MH dựa vào

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI THÀNH PHỐ HỘI AN, QUẢNG NAM ( TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH LÀNG MỘC KIM BỔNG VÀ LÀNG RAU TRÀ QUẾ) (Trang 97 -97 )

MH dựa vào CĐ tại thành phố Hội An Điểm mạnh

- Lƣợng khách đến tham quan phố cổ

Hội An ngày càng tăng

- Khoảng cách từ trung tâm phố cổ đến

các điểm phát triển DLDVCĐ gần - Đa dạng TNDL: làng nghề, cảnh quan Cơ hội - Sự ủng hộ của chính quyền ĐP - Cầu về DLDVCĐ tăng - Gần các trung tâm du lịch lớn nhƣ

Hội An, Đà Nẵng, Huế.

96

sinh thái, phong tục tập quán, lễ hội,…

- Đời sống của ngƣời dân chƣa bị ảnh

hƣởng bởi đô thị hóa và hoạt động du lịch

- CĐ nhiệt tình và hƣởng ứng tham gia

các hoạt động du lịch

- Sự quan tâm và đầu tƣ của chính

quyền ĐP

vào hoạt động du lịch

- Luật du lịch tạo hành lang pháp lý

cho việc phát triển DLDVCĐ (sự tham gia của ngƣời dân ĐP)

- Khả năng liên kết phát triển với các

trung tâm du lịch lớn nhƣ Đà Nẵng, Huế, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và nƣớc ngoài thông qua cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng

Điểm yếu

- Kỹ năng vận hành, quản lý DLDVCĐ

còn yếu

- Sản phẩm du lịch nghèo nàn

- Trình độ ngoại ngữ chƣa cao

- Dịch vụ thiếu và yếu kém

- Cơ sở vật chất phục vụ du lịch thiếu

- Mối quan hệ, chia sẻ lợi ích giữa các

bên tham gia có liên quan chƣa rõ ràng

- Chƣa quan tâm đến môi trƣờng

- Hệ thống giao thông ở một số điểm

chƣa thuận lợi

Thách thức

- Hoạt động DLDVCĐ chƣa đem lại

nhiều lợi ích cho CĐ

- Tác động xã hội của việc phát triển du

lịch nhƣ thay đổi cuộc sống của CĐ, nhiều tệ nạn, giá cả dịch vụ tăng,…

- Khí hậu biến đổi

- Ô nhiễm môi trƣờng ngày càng tăng

- Chƣa có hành lang pháp lý cho

DLDVCĐ phát triển

- Chƣa có khái niệm trong luật du lịch,

chƣa có định hƣớng tổng thể, chƣa có chính sách cụ thể hỗ trợ, khuyến khích CĐ

97

Tiểu kết chƣơng 2

Hội An có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch dựa vào CĐ, trong đó điều kiện quan trọng nhất là Hội An có đƣợc nguồn khách quốc tế lớn và CĐĐP hào hứng, sẵn sàng tham gia vào các hoạt động du lịch.

Trong những năm gần đây, hoạt động DLDVCĐ tại Hội An phát triển mạnh mẽ, điển hình là hai MH DLDVCĐ tại làng mộc Kim Bồng và làng rau Trà Quế. Hai MH này điển hình cho hai cách thức tổ chức DLDVCĐ khác nhau: một là đƣợc sự hỗ trợ của tổ chức phi chính phủ - làng mộc Kim Bồng, hai là DN và ĐP tự khởi xƣớng và phát triển – làng rau Trà Quế.

Trải qua quá trình hoạt động, hai MH đều có những đóng góp tích cực cho CĐ và sự phát triển của ĐP, kể đến nhƣ giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống văn hóa, phát triển cơ sở hạ tầng,…Bên cạnh đó, mỗi MH đều tồn tại những hạn chế cần đƣợc khắc phục nhƣ công tác quản lý, phân chia lợi ích giữa các bên liên quan (đặc biệt là CĐĐP tham gia vào hoạt động du lịch), công tác bảo vệ môi trƣờng hay đa dạng hóa các sản phẩm du lịch,….

98

CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MÔ HÌNH DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI THÀNH PHỐ HỘI AN

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI THÀNH PHỐ HỘI AN, QUẢNG NAM ( TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH LÀNG MỘC KIM BỔNG VÀ LÀNG RAU TRÀ QUẾ) (Trang 97 -97 )

×