Đối với UBND tỉnh Quảng Nam và UBND thành phố Hội An

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình du lịch dựa vào cộng đồng tại thành phố Hội An, Quảng Nam ( Trường hợp điển hình làng Mộc Kim Bổng và Làng Rau Trà Quế) (Trang 122)

Các cơ quan quản lý thƣờng xuyên nắm bắt những thông tin chính xác và xác thực và nó có ảnh hƣởng pháp lý mạnh mẽ đối với các DN, các nhà đầu tƣ, các cơ sở kinh doanh. Do đó, các cơ quan này cần:

- Lập và thực hiện đồ án quy hoạch điều chỉnh khu dân cƣ và các điểm du

lịch CĐ. Thực hiện đánh giá các dự án đầu tƣ cho du lịch CĐ thật chính xác và phù hợp. Chỉ phê duyệt những dự án có tính khả thi cao và phù hợp với điều kiện của từng vùng.

- Tiếp tục bố trí kinh phí đầu tƣ cơ sở hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, xã hội tại

các điểm phát triển du lịch CĐ.

- Điều chỉnh, bổ sung cơ chế ƣu đãi trong việc cấp vốn đầu tƣ, đào tạo nhân

lực, phân bổ những chuyên gia,… cho phát triển du lịch gắn với CĐ tại các ĐP sao cho phù hợp với thực tế và quy định của Trung ƣơng.

- Tham gia việc tuyên truyền, quảng bá nhằm thu hút vốn đầu tƣ của các

DN tƣ nhân và các tổ chức phi chính phủ trên thế giới.

- Nắm bắt đƣợc những chủ trƣơng, chính sách của các cơ quan nhà nƣớc

cấp cao hơn để phổ biến chính xác và kịp thời cho những DN.

- Tạo cơ chế thông thoáng cho hoạt động đầu tƣ và kinh doanh du lịch, đặc

biệt là loại hình du lịch CĐ. Công nhận danh hiệu các thành viên trong CĐ có đóng góp tích cực, các nghệ nhân,….

- Nâng cao chất lƣợng hoạt động của các Hợp tác xã, các trung tâm hỗ trợ

phát triển hàng thủ công mỹ nghệ của tỉnh để hỗ trợ các ĐP phát triển, đặc biệt các lĩnh vực mẫu mã sản phẩm, thị trƣờng tiêu thụ, tiếp cận với các tổ chức phi chính phủ,…

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình du lịch dựa vào cộng đồng tại thành phố Hội An, Quảng Nam ( Trường hợp điển hình làng Mộc Kim Bổng và Làng Rau Trà Quế) (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)