Kết luận chương 2

Một phần của tài liệu Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn toán lớp 6 (Trang 86)

VIII. Cấu trỳc luận văn

1.4.Kết luận chương 2

Trong chương 2 luận văn đó làm được những vấn đề sau:

- Trỡnh bày được một hệ thống cỏc chiến lược dạy học mụn Toỏn phự hợp với từng loại hỡnh trớ thụng minh.

- Đề xuất 6 biện phỏp dạy học theo hướng vận dụng thuyết đa trớ tuệ:  Biện phỏp 1: Mở rộng cỏc hướng tiếp cận với kiến thức mới cho HS;

 Biện phỏp 2: Chuyển đổi kiến thức thành nhiều dạng khỏc nhau phự hợp với nhiều kiểu trớ thụng minh;

 Biện phỏp 3: Tổ chức cỏc hoạt động học tập đa dạng;  Biện phỏp 4: Sử dụng BĐTD vào dạy học;

 Biện phỏp 5: Sử dụng đa dạng cỏc PTDH.

- Trỡnh bày sơ lược cỏc bước lập kế hoạc cho một giỏo ỏn theo hướng đa trớ tuệ đưa ra một số vớ dụ trong chương trỡnh toỏn lớp 6.

Thụng qua chương 2 điều chỳng tụi rỳt ra được là đúng gúp lớn nhất mà thuyết đa trớ tuệ mang lại cho nghành giỏo dục là đó gợi ý để cỏc GV thấy cần mở rộng hơn nữa vốn kĩ năng và cụng cụ kĩ thuật, cũng như những chiến thuật vượt ra ngoài phương phỏp dạy bằng lời và qua lụgic. Thuyết đa trớ tuệ khụng chỉ giỳp GV suy ngẫm lại cỏc PPDH của mỡnh, để hiểu thấu đỏo vỡ sao cỏc phương phỏp đú là hiệu quả với HS này nhưng khụng hiệu quả với HS kia, mà thuyết đa trớ tuệ cũn giỳp GV mở rộng hơn cỏc PPDH, cỏc kĩ năng, thiết bị để hướng tới những HS đụng đỳc hơn, đa dạng hơn. Một GV đa trớ tuệ cần phải biết sử dụng cỏc phương phỏp truyền thống một cỏch hợp lý, đồng thời phải khộo lộo lồng vào đú những hoạt động thớch hợp làm cho giờ HS động, hấp dẫn hơn. Cú thể núi, thuyết đa trớ tuệ khụng chỉ là phương thuốc đặc hiệu chữa bệnh “một chiều” trong dạy học mà cũn như là “một siờu mụ hỡnh” nhằm tổ chức và tổng hợp mọi cỏch tõn trong đổi mới giỏo dục hiện nay.

CHƯƠNG 3

THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đớch thử nghiệm

Thử nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm mục đớch kiểm nghiệm tớnh khả thi và tớnh hiệu quả của việc vận dụng thuyết đa trớ tuệ vào dạy học chương trỡnh mụn Toỏn lớp 6 và kiểm nghiệm tớnh khả thi của cỏc biện

phỏp đó đề xuất.

3.2. Tổ chức và nội dung thử nghiệm

3.2.1. Tổ chức thử nghiệm

Thử nghiệm sư phạm được tiến hành tại trường Trưng Vương, Thành phố Đụng Hà, Tỉnh Quảng Trị.

+ Lớp thử nghiệm: 6B + Lớp đối chứng: 6A

GV dạy lớp thử nghiệm: Hoàng Thị Thu. GV dạy lớp đối chứng: Lờ Thị Minh Tuyền.

Được sự đồng ý của Ban Giỏm hiệu Trường Trưng Vương, chỳng tụi đó tỡm hiểu kết quả học tập cỏc lớp khối 6 của Trường và nhận thấy trỡnh độ chung về mụn Toỏn của hai lớp 6A và 6B là tương đương.

Trờn cơ sở đú, chỳng tụi đề xuất được thử nghiệm tại lớp 6B và lấy lớp 6A làm lớp đối chứng.

Ban Giỏm hiệu Trường, thầy (cụ) Tổ trưởng tổ Toỏn và cỏc thầy cụ dạy hai lớp 6Avà 6B chấp nhận đề xuất này và tạo điều kiện thuận lợi cho chỳng tụi tiến hành thử nghiệm.

3.2.2. Nội dung thử nghiệm

Tổ chức thực hiện dạy học trong 12 tiết, gồm 8 tiết Số học Chương 1: “ễn tập và bổ tỳc về số tự nhiờn” và 4 tiết Hỡnh học chương 1: “Đoạn thẳng”.

- Tại lớp thực nghiệm: GV thực hành dạy học theo hướng vận dụng

thuyết đa trớ tuệ với cỏc chiến lược, biện phỏp và cỏch lập kế hoạch giỏo ỏn đó trỡnh bày ở chương 2 của luận văn.

- Tại lớp đối chứng: GV vẫn soạn giỏo ỏn và lờn lớp dạy học bỡnh thường, khụng tiến hành cỏc biện phỏp như đối với lớp thực nghiệm.

Trong quỏ trỡnh dạy đối với cả hai lớp đều tiến hành theo dừi một số vấn đề sau:

- Quan sỏt hoạt động học tập của HS trờn lớp xem cỏc em cú tớch cực, hào hứng tham gia vào cỏc hoạt động GV đưa ra khụng? Cú nhiều em chủ động xõy dựng bài, chủ động đưa ra cỏc cõu hỏi cho GV khụng?

- Kiểm tra đầu giờ xem cỏc em cú hoàn thành nhiệm vụ về nhà mà GV đưa ra khụng? Và ĐG mức độ hoàn thành của cỏc em (cỏc em cú đầu tư cụng sức làm khụng hay chỉ làm để đối phú?).

- ĐG về ý thức của cỏc em trong học tập cũng như cỏc hoạt động của lớp, tỡm hiểu xem cỏc em đó cú thay đổi gỡ trong suy nghĩ khụng?

Sau khi dạy thực nghiệm, chỳng tụi tiến hành kiểm tra đối chứng để ĐG kết quả học tập bao gồm làm bài kiểm tra trờn lớp và giao nhiệm vụ về nhà cho HS.

1. Cho HS làm cựng một bài kiểm tra 60 phỳt (gồm cả số và hỡnh). Cụ thể nội dung bài kiểm tra như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài kiểm tra (60 phỳt)

Cõu 1:Cho A là tập hợp cỏc số tự nhiờn khỏc khụng, và khụng lớn hơn 10.

a) Mụ tả tập hợp A theo 3 cỏch? b) Điền kớ hiệu thớch hợp vào ụ trống:

4 A ;  1 A ; 0 A ;  A ;

c) Cho C  x /x3 , C cú là tập con của A khụng? Vỡ sao?

a) Tập A cú bao nhiờu phần tử? b) Tớnh tổng cỏc phần tử của A?

Cõu 3: Tớnh tổng số tiền cần thanh toỏn biết bảng thanh toỏn cho như sau:

S TT

Loại hàng Số lượng Giỏ đơn vị (đồng)

1 Vở 25 6.000

2 Bỳt 25 1.500

3 Thước kẻ 25 2.000

4 Chỡ 25 500

Cõu 4: Cho hỡnh vẽ sau:

Đặt lờn cõn trỏi 3 quả cam (trọng lượng tương đương nhau) và 1 quả cõn 100g, đặt bờn cõn phải 1 quả cõn 1kg thỡ cõn thăng bằng. Tớnh khối lưỡng của một quả cam.

Cõu 5: Cho hỡnh vẽ sau:

a D

A B C

Dựa vào kiến thức hỡnh học em đó được học hóy nờu xem cỏc em nhỡn thấy những gỡ trờn hỡnh (hỡnh gồm những đối tượng nào? Giữa chỳng cú những mối quan hệ như thế nào?)

Cõu 6: Từ những kiến thức đó học em hóy nờu cỏch trồng một dóy 10 cõy thẳng hàng trờn đường, giải thớch tại sao lại làm như thế bằng cỏch quy về bài toỏn hỡnh học?

Bài kiểm tra này được xõy dựng dựa trờn định hướng đổi mới kiểm tra ĐG kết quả học tập của HS đú là tập trung ĐG năng lực, kĩ năng phõn tớch và giải quyết vấn đề của HS.

Dụng ý sư phạm của hai bài kiểm tra.

Cõu 1: Kiểm tra mức độ hiểu bài của HS trong phần kiến thức về tập hợp (cú bao cỏch viết và biểu diễn một tập hợp, cỏc kớ hiệu trong tập hợp, tập rỗng, khỏi niệm tập hợp con), kiểm tra khả năng chuyển từ ngụn ngữ sang kớ hiệu lụgic – toỏn và sang hỡnh ảnh. Những sai lầm HS cú thể mắc phải là

+) Viết tập hợp A mà quờn điều điều kiện cho x0, lỗi này do HS khụng đọc kĩ đề và khụng biết lọc ra những từ chớnh trong đề bài khi mụ tả về tập A.

+) HS hiểu sai về “số tự nhiờn khụng lớn hơn 5” là “x5”, lỗi này do những từ ngữ mụ tả quan hệ trờn tập số tự nhiờn cú tớnh trừu tượng cao, nếu HS khụng biết liờn tưởng để ghi nhớ sẽ sai lầm.

+) HS nhầm lẫn  1 A mà khụng chỳ ý tới ngoặc nhọn thể hiện nú là một tập hợp.

Cõu 2: Đõy là bài toỏn thỳ vị đũi hỏi HS nhanh trớ để giải quyết. Với bài này HS khụng thể làm thủ cụng bằng cỏch ngồi đếm số phần tử được mà phải nhận ra quy luật để tớnh.

+) Cỏc phần tử cỏch nhau hai đơn vị võy số phần tử là: 99 21 1 40 2    . +) Tớnh tổng cỏc phần tử, nhận thấy 99 + 21 = 97 + 23 = … Nờn ta cú: 21 23 ... 97 99 40.(99 21) 20.120 2400 2        

Cõu 3: Kiểm tra kĩ năng tớnh toỏn của HS, sự linh hoạt và sỏng tạo trong suy nghĩ giải. Với bài này cỏch giải nhanh nhất là lấy 25 nhõn với tổng giỏ của tất cả cỏc loại, do chỳng cú cựng số lượng. Nếu HS cú khả năng quan sỏt và nhận xột tốt sẽ thấy ngay sự giống nhau đú, nếu khụng thỡ thụng qua đặt tớnh để tớnh ra số tiền cũng sẽ rỳt ra được

25.6000 25.1500 25.500 25.(600 1500 2000 500)      (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

25.10000 250000

  .

Cõu 4: Đõy là một bài toỏn cú tớnh thực tế để kiểm tra năng lực vận dụng toỏn học vào giải quyết cỏc bài toỏn thực tế của HS. Cỏc em cần quan sỏt và xem cỏi gỡ đó cho khối lượng? Với giả thiết cõn thăng bằng thỡ suy ra điều gỡ? Thực chất bài toỏn này chớnh là một bài toỏn tỡm x với x là khối lượng của quả cam. HS cú thể giải thụng qua đặt x hoặc nhẩm ra luụn phộp tớnh.

Cõu 5: Với bài toỏn này HS cần nắm được những khỏi niệm cơ bản đó học bao gồm điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng và quan hệ giữa chỳng. HS cũng cần cú kĩ năng quan sỏt tốt đặt cõu hỏi trong đầu xem trờn hỡnh cú những điểm, đường thẳng nào? Giữa cỏc điểm cú quan hệ gỡ khụng? Giữa điểm và đường thẳng thỡ như thế nào?...

a D

A B C

+) Hỡnh gồm 4 điểm A, B, C, D và một đường thẳng a. Trong đú 3 điểm A, B, C thuộc đường thẳng a nờn là ba điểm thẳng hằng, cũn điểm D khụng thuộc đường thẳng A. Trong 3 điểm thẳng hàng thỡ điểm B nằm giữa.

+) Ngoài ra, HS cú thể kết luận thờm đú là cỏc cặp 3 điểm sau khụng thẳng hàng (A, B, D).(A, C, D), (B, C, D). Hai điểm (A, B) nằm cựng phớa

đối với điểm C, tương tự hai điểm (C, B) nằm cựng phớa với điểm A, Hai điểm (A, C) nằm khỏc phớa với điểm B.

Cõu 6: Một bài toỏn vận dụng kiến thức về ba điểm thẳng hàng. HS khụng chỉ cần hiểu kiến thức mà cũn phải biết hỡnh dung trong đầu cụng việc trồng cõy hoặc phỏc họa ra giấy yờu cầu của bài toỏn để từ đú quy về một bài toỏn hỡnh học.

+) Dóy cõy thẳng hàng nờn nú phải thuộc một đường thẳng,

+) Mỗi cõy 1 vị trớ trờn đường thẳng nờn mỗi cõy là một điểm thuộc đường thẳng.

Như vậy, cụng việc trờn quy về bài toỏn vẽ 10 điểm thẳng hàng.Để vẽ chỳng ta kẻ trước một đường thẳng và chấm 10 điểm lờn trờn. Áp dụng vào thưc tế trồng cõy thỡ ta làm như sau:

+) Lấy dõy kộo thành thẳng và đúng cọc giữ dõy; +) Đào 10 cỏi hố thẳng đường dõy vừa kộo; +) Bỏ dõy và đặt cõy vào cỏc hố.

2. Giao nhiệm vụ về nhà cho HS.

GV đưa ra một vài đề tài và cho HS chọn lựa một đề tài phự hợp nhất với mỡnh để thực hiện, cỏc em cú thể thực hiện độc lập hoặc tổ chức thành nhúm, thành cặp thực hiện và được tự do sử dụng, tỡm kiếm cỏc tài liệu trờn mọi kờnh thụng tin. Yờu cầu chung về bài làm đú là phải tập chung vào yờu cầu của đề tài, phải làm rừ được ý tưởng của mỡnh, phải cú tớnh sỏng tạo, sinh động (cú thể thờm nhạc, hỡnh ảnh, thơ văn, kẻ chuyện, sơ đồ…) Cỏc đề tài như sau:

Đề tài 1: Em hóy tự hệ thống cỏc kiến thức đó học theo chủ đề (chẳng hạn chủ đề về tập hợp, phộp toỏn trờn tập số tự nhiờn, hoặc về hỡnh học…)

Đề tài 2: Tỡm hiểu về lịch sử toỏn, cỏc em cú thể làm theo hai hướng đú là tỡm hiểu về lịch sử kến thức Toỏn hoặc tỡm hiểu về cỏc nhà Toỏn học liờn quan tới chương trỡnh toỏn học mà em đó biết.

Đề tài 3: Tỡm cỏc vớ dụ về ứng dụng cỏc kiến thức toỏn học mà em đó được học vào thực tiễn. Chẳng hạn sử dụng khỏi niệm tập hợp để liệt kờ, khỏi niệm thuộc, tập con để chỉ mối quan hệ bao hàm, cỏc phộp tớnh để tớnh toỏn, …

Đề tài 4: Hóy kể cho mọi người nghe một cõu chuyện thỳ vị hoặc một kỉ niệm nào đú cú liờn quan tới việc học tập mụn Toỏn.

Dụng ý sư phạm của việc giao nhiệm vụ về nhà cho HS

- Kiểm tra xem cỏc em yờu thớch và say mờ với mụn Toỏn ở mức độ nào? Cỏc em cú ý thức tỡm hiểu về Toỏn học hay khụng?

- Thụng qua việc cỏc em lựa chon đề tài, và chọn cỏch thực hiện cũng như xem kết quả bài làm của cỏc em GV sẽ nắm rừ hơn năng lực và thế mạnh của mỗi HS.

- Qua cỏc đề tài cũng cho HS thấy ý nghĩa của mụn Toỏn cũng như thấy mụn Toỏn trở nờn thỳ vị gần gũi hơn.

Đối với mỗi đề tài thỡ mục đớch sư phạm cụ thể như sau:

Đề tài 1: Kiểm tra về kiến thức của HS (cỏc em nắm bài cú sõu khụng), khả năng tổng hợp kiến thức của HS, khả năng tự ghi nhớ. Thụng qua đề tài 1 cỏc em sẽ học được cỏch tổng hợp kiến thức và cỏch để ghi nhớ kiến thức dễ dàng hơn.

Đề tài 2: Kiểm tra sự am hiểu của HS về lịch sử Toỏn học, khả năng tự tỡm kiến kiến thức, khả năng trỡnh bày kiến thức. Thụng qua đề tài này sẽ giỳp HS hiểu được nguồn gốc của kiến thức từ đú yờu thớch mụn Toỏn hơn.

Đề tài 3: Kiểm tra sự linh hoạt của HS trong việc vận dụng Toỏn học vào thực tiễn. Từ đú HS sẽ thấy được ý nghĩa thực tiễn của mụn Toỏn.

Đề tài 4: Để khơi dạy ý thức bản thõn HS, tạo cơ hội cho cỏc em được chia sẻ, tõm sự.

3.3. Đỏnh giỏ kết quả thử nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau quỏ trỡnh thực nghiệm, chỳng tụi thu được một số kết quả và tiến hành ĐG trờn hai phương diện:

- ĐG định tớnh. - ĐG định lượng.

3.3.1. Đỏnh giỏ định tớnh

Kết quả thử nghiệm bước đầu cho thấy, khi tiến hành dạy học theo hướng đa trớ tuệ hầu hết HS đều rất hào hứng với mỗi tiết dạy. Cỏc em tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động học tập, chủ động trong gúp ý kiến xõy dựng bài. HS tỏ ra thớch thỳ với những hoạt động toỏn học phong phỳ, những liờn hệ toỏn học thỳ vị mà GV đưa ra. Sau cỏc buổi học, HS cú tinh thần phấn chấn, biểu lộ thỏi độ yờu thớch mụn Toỏn. Nhiều em tự tỡm ra phương phỏp học tập phự hợp cho bản thõn và ỏp dụng hiểu quả.

Sau khi nghiờn cứu và sử dụng những biện phỏp sư phạm được xõy dựng trong chương 2, cỏc GV dạy thử nghiệm đều cú ý kiến rằng: khụng cú gỡ khú khả thi trong việc vận dụng cỏc biện phỏp dạy học đó đưa ra ở chương 2 vào quỏ trỡnh dạy học và giờ dạy theo định hướng đa trớ tuệ rất nhẹ nhàng khụng nặng nề về mặt kiến thức nhưng HS lại rất hiểu bài và ghi nhớ kiến thức tốt. Những khú khăn về nhận thức của HS được giảm đi rất nhiều, hỡnh thành cho HS một phong cỏch tư duy khỏc trước.

3.3.2. Đỏnh giỏ định lượng

Bảng ĐG định lượng kết quả bài kiểm tra 60 phỳt

Điểm Lớp 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tổng số bài Đối chứng 0 0 0 1 1 11 9 5 1 0 28 Thực nghiệm 0 0 0 0 1 2 6 9 6 3 27

Lớp Đối chứng: Yếu 7,1%; Trung bỡnh 71,4%; Khỏ 21,4%; Giỏi 0%. Lớp Thực nghiệm: Yếu 3,7%; Trung bỡnh 29,6%; Khỏ 55,6%; Giỏi 11,1%.

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Yếu Trung bỡnh Khỏ Giỏi

Thực nghiệm Đối chứng

Từ bảng ĐG và biểu đồ cho thấy kết quả của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng.

Bảng ĐG kết quả hoàn thành nhiệm vụ về nhà của HS:

Sơ sài Khỏ tốt Tốt Sỏng tạo Tổng bài

Đối chứng 14 10 3 1 28

Thực nghiệm 3 9 11 4 27

Biểu đồ cột như sau

10 20 30 40 50 60 Thực nghiệm Đối chứng

Từ bảng ĐG và biểu đồ cho thấy lớp thực nghiệm HS đó hoàn thành tốt nhiệm vụ giao về nhà hơn lớp đối chứng.

Căn cứ vào kết quả kiểm tra, bước đầu cú thể thấy hiệu quả của cỏc biện phỏp sư phạm trong việc vận dụng lý thuyết đa trớ tuệ mà chỳng tụi đó đề xuất và thực hiện.

3.4. Kết luận chung về thử nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn toán lớp 6 (Trang 86)