Cỏc điểm mấu chốt của thuyết đa trớ tuệ

Một phần của tài liệu Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn toán lớp 6 (Trang 29)

VIII. Cấu trỳc luận văn

1.2.4. Cỏc điểm mấu chốt của thuyết đa trớ tuệ

Ngoài cơ sở lý luận vững chắc thỡ mụ hỡnh đa trớ tuệ cũn cú những luận điểm quan trọng rất cú ý nghĩa nữa cụ thể là:

- Mỗi người đều cú đủ 8 trớ thụng minh. Thuyết đa trớ tuệ khụng phải

loại “thuyết điển hỡnh” để chỳng ta cú thể đo lượng một loại trớ tuệ nào đú. Đõy là một học thuyết về nhận thức đề nghị ta thừa nhận mỗi chỳng ta đều cú năng khiếu trong tất cả 8 dạng trớ tuệ. Tất nhiờn, 8 dạng trớ tuệ ấy hoạt động phối hợp theo những thể thức khỏc nhau với từng người. Vài người dường như cú những mức độ hoạt động cao với hầu hết 8 dạng trớ tuệ vớ dụ như nhà Bỏc học. Nhiều người khỏc, như cỏc bệnh nhõn nặng trong cỏc trung tõm cho người khuyết tật về mặt phỏt triển, hỡnh như lại thiếu tất cả, trừ vài trớ tuệ thụ sơ nhất. Đa số chỳng ta nằm trong ranh giới giữa hai thỏi cực đú tức là phỏt triển cao ở trớ tuệ này và phỏt triển ở mức bỡnh thường hoặc cú thể là thấp kộm về cỏc trớ tuệ cũn lại.

- Đa số chỳng ta đều phỏt triển mỗi dạng trớ tuệ tới một mức độ thớch đỏng. Nhiều người trong chỳng ta cho rằng mỡnh kộm cỏi trong một lĩnh vực nào đú và xem đú như là một khuyết tật bẩm sinh khụng thay đổi được. Nhưng theo Howard Gardner thỡ về mặt lý thuyết mọi người đều cú khả năng phỏt triển 8 trớ tuệ ở một mức độ thớch đỏng nếu được động viờn, khuyến khớch và hỗ trợ đầy đủ. ễng chỉ rừ chương trỡnh giỏo dục nhõn tài của hóng Suzuki là một vớ dụ minh họa cỏc cỏch thức những người cú trớ tuệ õm nhạc tương đối khiờm tốn đó phấn đấu như thế nào để đạt được một trỡnh độ đỏng nể về khả năng chơi đàn vĩ cầm hay dương cầm nhờ sự kết hợp hài hũa cỏc tỏc động mụi trường, sự nhiệt tỡnh của phụ huynh, sự tiếp xỳc thường xuyờn với nhạc cổ điển và sự dạy dỗ rốn luyện từ nhỏ. Những mụ hỡnh giỏo dục như thế cũng đỳng với cỏc dạng trớ tuệ khỏc.

- Cỏc dạng trớ tuệ thường làm việc với nhau theo những thể thức phức tạp. Theo Howard Gardner mỗi trớ tuệ được mụ tả trong lý thuyết thực ra là một “tưởng tượng” bởi khụng cú trớ tuệ nào tồn tai đơn lẻ trong mỗi người (cú lẽ trừ một số trường hợp rất hiếm hoi như cỏc nhà bỏc học chuyờn sõu hoặc người bị tổn thương nóo). Cỏc dạng trớ tuệ luụn tương tỏc với nhau vớ dụ như để khi một đứa trẻ chơi đỏ búng nú khụng chỉ cần trớ tuệ hỡnh thể động năng (chạy, đỏ, đún búng) mà cũn cần trớ tuệ khụng gian (để định hướng trong sõn búng và tiờn đoỏn đường bay của búng), cỏc trớ tuệ ngụn ngữ và giao tiếp để trao đổi với đồng đội, tranh cỏi với đối phương khi chơi. Cỏc dạng trớ tuệ được phõn tỏch riờng trong thuyết đa trớ tuệ, chỉ để phõn tớch cỏc đặc trưng cơ bản của chỳng, nhằm tỡm cỏch thực hiện chỳng một cỏch hiệu quả. Chỳng ta phải luụn nhớ đặt chỳng trong bối cảnh thực tế khi hoàn tất quỏ trỡnh nghiờn cứu.

- Cú nhiều cỏch biểu lộ trớ thụng minh trong từng lĩnh vực. Thuyết

đa trớ tuệ khụng đưa ra một bộ chuẩn mực nào mà một người phải thỏa món để được xem là thụng minh trong một loại trớ thụng minh xỏc định. Một người cú thể “mự chữ” nhưng vẫn được xem là cú trớ tuệ ngụn ngữ cao vỡ

cú thể họ kể rất hấp dẫn một chuyện kinh dị, hoặc sở hữu một vốn từ vựng núi đặc biệt phong phỳ. Cũng như vậy, một người cú thể chơi rất tồi tệ trờn sõn cỏ mà vẫn được xem như cú cú trớ tuệ hỡnh thể động năng cao bởi họ dệt rất tài hoa một tấm thảm hoặc tạo ra một bức điờu khắc tinh sảo. Thuyết đa trớ tuệ nhấn mạnh đến tớnh đa dạng, phong phỳ của cỏc phương thức biểu hiện năng khiếu trong hoặc giữa cỏc trớ tuệ khỏc nhau.

- Sự tồn tại của những trớ thụng minh khỏc. Howard Gardner chỉ rừ

mụ hỡnh 8 loại trớ thụng minh của ụng mới chỉ là một sơ đồ cú tớnh thăm dũ. Sau những những nghiờn cứu sõu rộng hơn, và dạng trớ tuệ trong sỏch của ụng cú thể khụng đỏp ứng được một trong cỏc tiờu chuẩn mà ụng đó đặt ra và khụng cũn được gọi là trớ thụng minh nữa. Mặt khỏc, ta lại cú thể xỏc định những dạng trớ tuệ mới thỏa món 8 tiờu chuẩn đó đề ra.

Một phần của tài liệu Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn toán lớp 6 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)