Xõy dựng chiến lược dạy học cho cỏc loại hỡnh trớ thụng minh

Một phần của tài liệu Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn toán lớp 6 (Trang 43)

VIII. Cấu trỳc luận văn

2.1. Xõy dựng chiến lược dạy học cho cỏc loại hỡnh trớ thụng minh

“Nếu cụng cụ duy nhất của bạn là một cỏi bỳa, thỡ mọi vật xung quanh bạn sẽ đều nhỡn giống như những chiếc đinh” – Theo Ambraham Maslow.

Trong một lớp học, đặc điểm trớ tuệ của HS rất đa dạng, vỡ vậy GV phải xõy dựng cho mỡnh một vốn liếng phong phỳ cỏc chiến lược dạy học cho mỗi loại hỡnh trớ thụng minh để thay đổi phự hợp với sự đa dạng trớ thụng minh của HS. Sau đõy là một số minh họa về cỏc chiến lược dạy học cho từng loại hỡnh trớ thụng minh, ngoài ra GV cú thể tựy vào sự sỏng tạo và kinh nghiệm của mỡnh để xõy dựng thờm cỏc chiến lược khỏc.

2.1.1. Cỏc chiến lược dạy học cho trớ tuệ ngụn ngữ

Kể chuyện, làm thơ: GV đan xen cỏc khỏi niệm chủ chốt, ý tưởng, mục tiờu của bài học thành một cõu chuyện thỳ vị hoặc thành một bài thơ vui và kể trực tiếp cho HS. GV khụng cần quỏ quan trọng về một cõu chuyện độc đỏo và giật gõn. HS thường hồi hộp lắng nghe chỉ vỡ sự nhiệt tỡnh của GV và HS đều thấy rừ rằng thầy cụ đang thiết tha muốn dạy cho chỳng một điều gỡ đú từ đỏy lũng mỡnh.

Vớ dụ 1: Núi về cỏc kớ hiệu trong bài tập hợp GV cú thể biến thành cõu chuyện sinh động. Đú là cõu chuyện về một ngụi nhà đặc biệt cú tờn là cỏc chữ cỏi in hoa Ây, Bi, Ci… Bờn trong ngụi nhà cỏc thành viờn ngồi cạnh nhau nhưng chẳng núi chuyện với nhau. Chỳng luụn giữ khoảng cỏch là dấu chấm phẩy, trờn trỏn mỗi người đều cú kớ hiệu gần giống chữ E, và một điều thỳ vị là nếu ra khỏi nhà thỡ chữ E trờn trỏn sẽ bị gạch chộo. Ngụi nhà cú rất nhiều phũng riờng, cửa khúa phũng là hai dấu ngoặc nhọn, phũng riờng cú thể khụng cú ai (gọi là rỗng), cú thể cú 1 người hay nhiều người, thậm trớ cú thể chứa tất cả mọi người, và trước cỏc phũng đú dều cú kớ hiệu gần chữ C. Ngụi nhà đú chớnh là ngụi nhà “tập hợp”.

Động nóo: GV đưa ra một vấn đề với quy định là HS nghĩ được gỡ về vấn đề đú đều núi và ghi lại, tuyệt đối khụng ai được chỉ trớch bàn lựi ý

kiến của bạn, bất cứ ý kiến nào cũng quý. Sau đú tất cả mọi người cựng bàn luận, phõn tớch, khai thỏc, chọn lọc. Chiến lược này giỳp mọi HS được dịp đề xuất ý kiến của mỡnh cho tập thể bàn luận và khai thỏc tận dụng.

Vớ dụ 2: Sau khi nờu nhận xột về tổng độ dài cỏc đoạn thẳng AM + MB = AB đưa ra cho HS cõu hỏi sau để HS suy nghĩ trả lời: “Cho ba điểm thẳng hàng A, B, C hỏi chỉ cần đo mấy lần để xỏc định được độ dài của tất cả cỏc đoạn thẳng trờn hỡnh? Giải thớch tại sao?”

Vớ dụ 3: Sau khi học xong bài tớnh chất chia hết của một tổng, GV đưa ra cõu hỏi sau để HS suy nghĩ đú là “cú tồn tại hai số tự nhiờn khụng chia hết cho một số nhưng tổng của chỳng lại chia hết cho số đú khụng?”

Viết nhật kớ: HS tự mỡnh ghi chộp vào một quyển sổ. Nội dung ghi chộp khụng giới hạn nhưng tập trung về vấn đề học tập. Chẳng hạn, cảm nghĩ về một giờ học, suy nghĩ về một cỏch giải bài toỏn hay một khỏi niệm…, cảm nhận về một quấn sỏch, một cõu chuyện. Nhật kớ cú thể hoàn toàn riờng tư, hay cũng cú thể chia sẻ. HS cú thể sử dụng mọi trớ tuệ để làm sinh động nhật kớ của mỡnh như vẽ, phỏc họa, kớ hiệu vui…

Xuất bản, in ấn: Khuyến khớch HS viết những ý tưởng và chia sẻ

cho mọi người. í tưởng hay cú thể là một bài toỏn, một dạng toỏn, cú thể là một cõu chuyện thỳ vị, cú thể là những cõu đố vui về toỏn học, những vớ dụ về ứng dụng toỏn học… Để thuận lợi cho việc chia sẻ và thảo luận giữa tỏc giả và cỏc thành viờn khỏc thỡ GV nờn tổ chức thành một cõu lạc bộ. Khi HS thấy những điều mỡnh viết được mọi người quan tõm, cỏc em sẽ cú thờm động lực và thờm tin tưởng vào khả năng của mỡnh.

2.1.2. Cỏc chiến lược dạy học cho trớ tuệ lụgic – toỏn học

Phõn loại và xếp hạng: Cỏc kiến thức vốn rời rạc, tản mản được sõu chuỗi và trỡnh bày dưới dạng những cấu trỳc lụgic. Với chiến lược này HS sẽ cú những cỏi nhỡn khỏi quỏt về cỏc kiến thức được học giỳp dễ nhớ, dễ thảo luận, dễ suy nghĩ.

Vớ dụ 4: Sõu chuỗi kiến thức chương 2 số học

Vớ dụ 5: Sõu chuỗi kiến thức về chủ đề “ước và bội” Số nguyên âm

Số nguyên

Thứ tự tập số trong tự nhiên Giá trị tuyệt đối của một số nguyên

Các phép toán trên tập số tự nhiên

Phép cộng Phép nhân

Hỏi đỏp lụgic: Thay vỡ “dạy ngay” kiến thức cho HS, GV trở thành

người đối thoại với HS thụng qua cỏc cõu hỏi lụgic (như chỳng cú mối quan hệ như thế nào, tại sao phải biến đổi như thế, điều này cú nghĩa là gỡ, …). Từ đú GV khụng chỉ phỏt hiện và điều chỉnh sự đỳng đắn hay sự sai lạc trong suy nghĩ của cỏc em mà cũn hướng cỏc em tiếp cận với kiến thức mới.

Vớ dụ 6: Học bài “số nguyờn tố, hợp số, bảng số nguyờn tố” GV cú thể đặt một số cõu hỏi để HS hỡnh thành khỏi niệm như:

- Cho số tự nhiờn a > 1 theo em a cú ớt nhất mấy ước? nhiều nhất mấy ước?

- Lấy vớ dụ gồm 3 số cú nhiều hơn hai ước, 3 số chỉ cú hai ước? - Khi cho một số tự nhiờn dựa vào quan hệ chia hết (chẳng hạn chia cho 3) cỏc em cú sự phõn loại như thế nào?

- Dựa vào “Ước” của số tự nhiờn ai cú nờu nờn một cỏch phõn loại cỏc số tự nhiờn?

Sau những cõu hỏi trờn điều mà GV mong đợi đú là HS phõn loại được hai loại đú là những số tự nhiờn luụn luụn chỉ cú hai ước và những số tự nhiờn cú nhiều hơn hai ước.

Suy nghĩ khoa học: HS tự tỡm tũi phương phỏp giải quyết vấn đề, tự chia nhỏ vấn đề cần giải quyết thành những vấn đề nhỏ hơn để xử lý. Ở mức độ cao hơn thỡ HS tự đặt ra giả thuyết về cỏch giải quyết vấn đề và cuối cựng thực hiện. Với chiến lược này thỡ GV cần tạo thúi quen đặt cõu hỏi khi giải quyết một vấn đề cho HS. GV cú thể căn cứ vào quy trỡnh bốn bước giải toỏn của polya để hướng dẫn HS.

Vớ dụ 7: Trước khi học bài “ước chung và bội chung” GV đưa ra cho HS bài toỏn thực tế sau dể cho cỏc em tự suy nghĩ giải quyết.

Lớp 6A được nhà trường thưởng cho 24 bỳt bi và 32 quyển vở do cú thành tớch tốt trong đợt kiểm tra vở sạch chữ đẹp. Cụ giỏo cho bạn Hiền

chia thành cỏc phần thưởng bằng nhau để trao cú một số bạn trong lớp. Hóy giỳp bạn hiền tỡm ra nhiều cỏch chia nhất và nhanh nhất?

GV phõn lớp thành cỏc nhúm để cỏc em thực hiện. HS cần phải tự đặt được một số cõu hỏi như: Bài toỏn cho gỡ? Cần tỡm gỡ? Cỏi cần tỡm cú liờn hệ gỡ với cỏi đó cho khụng? Mối liờn hệ này trong toỏn học thể hiện như thế nào? Từ những điều trờn rỳt ra được gỡ? Vậy mỡnh cần làm gỡ để giải quyết vấn đề? Sau bài toỏn này rỳt ra kết quả gỡ?

Vớ dụ 8: HS tỡm tũi cỏch tớnh số đường thẳng đi qua n điểm, trong đú khụng cú ba điểm nào thẳng hàng. Để HS làm dược điều này GV gợi ý cỏc em tỡm số đường thẳng lập được từ 2 điểm, 3 điểm, 4 điểm (cú thể vẽ hỡnh ra để thấy).

Ngoài ba chiến lược trờn thỡ với đặc thự là mụn ToỏnGV cú thể rốn luyện thờm cho HS một số kĩ năng đó khỏ quen thuộc là trỡnh bày một vấn đề lụgic, giải toỏn trờn bảng đen, tớnh toỏn và lượng húa…

Một phần của tài liệu Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn toán lớp 6 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)