Mụ tả cỏc dạng trớ thụng minh của học sinh

Một phần của tài liệu Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn toán lớp 6 (Trang 31)

VIII. Cấu trỳc luận văn

1.3.1.Mụ tả cỏc dạng trớ thụng minh của học sinh

Để vận dụng thuyết đa trớ tuệ vào day học hiệu quả thỡ trước tiờn người GV phải hiểu thật rừ và phõn loại được một cỏch tương đối về trớ thụng minh của mỗi HS. Tuy rằng, mỗi em đều cú đủ 8 dạng trớ thụng minh và phỏt triển chỳng tới mức độ hợp lý, nhưng HS thường hay bộc lộ những “thiờn hướng” (sở trường) phỏt triển cỏc trớ tuệ đặc trưng nào đú. Nhưng trong thực tế, khụng cú “đại chắc nghiệm nào” để lập một bảng đầy đủ về cỏc dạng trớ tuệ của HS mà GV cú thể sử dụng nú để đo lường mức độ của mỗi loại trớ thụng minh của HS. Để tỡm hiể về trớ thụng minh của mỗi HSGV cần kết hợp nhiều cỏch khỏc nhau. Cú thể kể đến như sau:

- Phương phỏp quan sỏt: Cụng cụ tốt nhất để ĐG cỏc trớ thụng minh

của HS, và là cụng cụ mà ai cũng sẵn, đú là kĩ năng quan sỏt đơn thuần. Một gợi ý thỳ vị cho GV để phỏt hiện cỏc trớ tuệ phỏt triển cao của mỗi họ sinh đú là hóy quan sỏt xem chỳng hành động “hư đốn” như thế nào trong lớp học. HS cú trớ tuệ ngụn ngữ sẽ tranh núi khụng đỳng lỳc. HS cú trớ tuệ khụng gian sẽ “thừa giấy vẽ voi”. HS cú trớ tuệ nội tõm hay lơ đóng như

người “ở trờn cung trăng”. HS cú trớ tuệ giao tiếp sẽ lỏu tỏu hụ hào cỏc bạn ngay trong lớp học. HS cú trớ tuệ cơ thể - động năng sẽ liờn hồi cựa cuội như “bắt cúc bỏ đĩa”… Qua cỏch biểu hiện “nghịch ngợm” trong lớp, HS đó tự bộc lộ đặc điểm trớ tuệ của mỡnh. Ngoài ra, một cỏch quan sỏt rất tốt nữa đú là xem cỏc em sử dụng thời gian rảnh rỗi trờn lớp như thế nào. Núi cỏch khỏc đú là xem HS làm gỡ khi khụng ai bảo chỳng làm gỡ? Và Nếu ta cú một khoảng thời gian cho HS được chon lựa một hoạt động ưa thớch trong tổng số cỏc hoạt động cho phộp, chỳng sẽ chọn gỡ? HS cú trớ tuệ ngụn ngữ sẽ chọn đọc sỏch; HS cú trớ tuệ giao tiếp sẽ hào hứng lao vào trũ chuyện, tỏn gẫu hoặc chơi cỏc trũ chơi tập thể; HS cú trớ tuệ khụng gian sẽ chọn vẽ; HS cú trớ tuệ cơ thể động năng sẽ chạy nhảy chơi cỏc trũ vận động… Nếu quan sỏt cỏc dạng hoạt động tự phỏt - chủ động của HS, ta cú thể đoỏn ra ngay phương thức dạy HS đú một cỏch hiệu quả nhất. Mỗi GV nờn cú một sổ tay nhật kớ hay sổ theo dừi săn sang bờn mỡnh để ghi lại cỏc điều quan sỏt được. Với một lớp 40, 50 HS việc điều tra ghi chộp một lần cho tất cả HS là khú thực hiện, GV nờn tỏch riờng quan sỏt mỗi lần một vài em. Nếu GV cố gắng ghi lại vài dũng mỗi tuần về cỏc HS của mỡnh (đặc biệt là những em HS cỏ biệt, chưa học tốt trong lớp) thỡ việc làm đú về lõu dài sẽ rất cú lợi, sau một thời gian GV cú thể đưa ra được những nhận xột vững vàng về cỏc em HS của mỡnh.

- Sưu tập tư liệu: Việc ghi chộp những gỡ quan sỏt được chưa phải là

phương phỏp duy nhất để lấy dẫn liệu về cỏc dạng trớ thụng minh của HS. GV cần bổ sung thờm những tư liệu minh chứng cụ thể hơn như chụp ảnh, ghi õm, quay phim ghi lại những cảnh, hoặc những sản phẩm mà HS biểu lộ rừ về một dạng trớ tuệ nào đú. Nếu HS biểu lộ năng khiếu kể chuyện hay ca hỏt, hóy ghi õm lại làm dẫn chứng. Nếu HS cú trớ tuệ khụng gian như vẽ tranh hoặc sang tỏc một bức họa, hóy lưu lại cỏc tỏc phẩm đú. Nếu HS biểu lộ tài năng trong một trận búng đỏ hoặc trồng một cõy hoa, hóy quay lại

video cảnh đú.Với những tư liệu này thỡ sự ĐG đa trớ tuệ của HS sẽ được minh chứng dưới nhiều hỡnh thức, phong phỳ và xỏc đỏng hơn.

- Tra cứu học bạ hoặc sổ điểm: Dự chỉ là sản phẩm trờn giấy, tẻ nhạt

và đụi khi chưa hoàn toàn chuẩn xỏc, nhưng cỏc tư liệu tổng hợp về một HS cú thể chứa đựng một số thụng tin quan trọng về cỏc trớ thụng minh của HS đú. Hóy xem cỏc sổ điểm của HS qua nhiều năm. Nếu điểm cỏc mụn Toỏn và khoa học tự nhiờn luụn cao hơn hẳn cỏc điểm mụn Văn và khoa học xó hội thỡ ở em HS này trớ thụng minh lụgic - toỏn học phỏt triển hơn hẳn trớ tuệ ngụn ngữ. Nếu điểm cỏc mụn Nhạc hoặc Mỹ thuật hoặc Thể dục cao thỡ ở em HS này cú thiờn hướng trội về trớ thụng minh về õm nhạc hoặc khụng gian hoặc vận động cơ thể… Ngoài ra, trong học bạ cũng lưu giữ lại những nhận xột rất hữu ớch của những GV trước về cỏc HS.

- Trao đổi với cỏc GV khỏc: Thụng thường mỗi GV chỉ dạy một đến

hai bộ mụn, chớnh vỡ vậy sẽ khụng cú điều kiện để quan sỏt HS biểu lộ trớ thụng minh ở những bộ mụn khỏc. Vỡ vậy, nờn xem cỏc GV đồng nghiệp là những người cung cấp nguồn thụng tin ĐG vừa đỏng quý, vừa đỏng tin cậy về cỏc trớ thụng minh của HS. Vớ dụ GV Văn sẽ là người hiểu sõu nhất về trớ tuệ ngụn ngữ của HS, GV mụn Giỏo dục cụng dõn thỡ hiểu rừ về trớ thụng minh giao tiếp của HS hơn… Nờn trao đổi một cỏch đều đặn để đối chiếu cỏc nhận xột về HS, cú thể chỳng ta sẽ phỏt hiện được một HS tưởng là kộm cỏi về mụn học này nhưng lại rất xuất sắc trong mụn học khỏc.

- Trũ chuyện với phụ huynh HS: Cú thể núi phụ huynh HS là những

chuyờn gia “xịn” về cỏc trớ thụng minh của HS. Họ đó cú điều kiện thuận lợi để theo dừi sự lớn khụn và học tập của trẻ từ nhỏ đến lớn và hằng ngày. Vỡ vậy, GV cần cố gắng mời họ tham gia vào việc nhận dạng trớ tuệ của HS. Phải giới thiệu với họ về thuyết đa trớ tuệ và trang bị cho họ phương phỏp quan sỏt và ghi chộp cỏc biểu hiện trớ tuệ của cỏc em ở nhà, bao gồm cỏch sử dụng thời gian rảnh rỗi, cỏch học bài ở nhà, cỏc đối xử với mọi người trong gia đỡnh và những người xung quanh, sở thớch, đam mờ… Phụ

huynh cú thể mang cỏc tư liệu đú đến cỏc buổi họp phụ huynh, giỳp GV cú một cỏi nhỡn rộng lớn hơn và đầy đủ hơn về HS của mỡnh.

- Hỏi chuyện HS: Sau khi đó giới thiệu với HS cốt lừi của thuyết đa

trớ tuệ, GV cú thể ngồi lại phỏng vấn cỏc em về cỏc dạng trớ thụng minh mà em đú cho là nổi bật nhất của mỡnh. Ngoài ra, cú thể hỏi cỏc em về khả năng của một số người bạn thõn trong lớp, bạn học cũng là một trong những chuyờn gia biết rừ nhất về cỏc khả năng của bạn mỡnh.

- Tiến hành một số hoạt động đặc biệt: Nếu GV dạy học thụng qua cỏc phương phỏp khỏc nhau thỡ sẽ cú dịp khỏm phỏ và hiểu sõu hơn về từng dạng trớ thụng minh của HS. Sẽ cú em ngủ gà ngủ gật khi GV dạy phần lý thuyết ghi ghi chộp chộp trờn bảng nhưng sẽ tỉnh như sỏo nếu bạn cho hoạt động nhúm hoặc đưa ra những vớ dụ minh họa thực tế… Nếu chỳng ta lần lượt biết khơi mào cho những trớ tuệ khỏc nhau ở HS được phỏt huy thỡ sẽ khụng chỉ thấy được dạng trớ tuệ nào hoạt động như thế nào mà cũn tỡm ra được những em HS của mỡnh hoc tập thớch hợp nhất với kiểu nào.

Bảng mụ tả tỏm loại hỡnh trớ thụng minh của HS Trớ thụng

minh

Đặc điểm, biểu hiện

Ngụn ngữ

- Viết lỏch tốt hơn HS trung bỡnh cựng lứa tuổi.

- Cú trớ nhớ tốt với từ ngữ khi được đọc, nghe hoặc viết. - Dễ dàng bộc lộ suy nghĩ của mỡnh thụng qua núi chuyện cũng như viết lỏch.

- Cú khả năng giải thớch, thuyết phục mọi người bằng ngụn từ, khả năng kể truyện lưu loỏt.

- Thớch viết nhật kớ, viết văn, làm thơ, đọc sỏch bỏo, đọc truyện, nghe radio.

- Học tốt cỏc mụn văn, lịch sử, cỏc mụn xó hội.

Lụgic – toỏn học

- Cú khả năng ĐG, suy luận lụgic và lờn kế hoạch để giải quyết một vấn đề.

- Thớch làm việc với những con số và tớnh nhẩm tốt.

- Hay tỡm hiểu về khoa học, thớch làm thớ nghiệm, thường xuyờn đặt cõu hỏi suy luận.

- Thớch cỏc trũ chơi đũi hỏi phải tư duy lụgic như chơi cờ, chơi đố vui trớ tuệ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biết trỡnh bày và sắp xếp mọi thứ một cỏch cú trật tự, hợp lý, gọn gàng, sỏng tạo.

- Yờu thớch mụn Toỏn, và cỏc mụn học tự nhiờn.

Khụng gian

- Thường ghi nhớ, tiếp thu kiến thức dựa vào cỏc hỡnh ảnh, sơ đồ được minh họa hoặc tự vẽ, tự tưởng tượng ra.

- Thớch đọc sỏch bỏo cú nhiều hỡnh vẽ, sơ đồ trực quan. - Thớch chơi cỏc trũ chơi đố hỡnh, xếp hỡnh, tỡm đường… - Hay mơ mộng, hay tưởng tượng về mọi việc.

- Thường chia sẻ ý kiến của mỡnh bằng hỡnh ảnh, sơ đồ… - Khi cú tõm sự, cú chuyện phải suy nghĩ thường vẽ vời. - Cú khả năng vẽ, nhạy cảm với màu sắc, tưởng tượng khụng gian, thưởng thức tranh ảnh.

Hỡnh thể - Động năng

- Chơi tốt một hoặc nhiều loại thể thao.

- Thớch di chuyển vận động, hay ngọ nguậy khi bị bắt phải ngồi yờn một chỗ.

- Cú khả năng giả bộ hay bắt trước dỏng dấp, cử chỉ của người khỏc.

- Ghi nhớ lõu hơn nếu được động tay động chõn. - Thường sử dụng cơ thể để biểu đạt ý của mỡnh.

- Cú khả năng làm thủ cụng hay xõy dựng cỏc mụ hỡnh.

Âm nhạc

- Thớch ca hỏt, nghe nhạc, chơi nhạc cụ.

- Khi làm việc hay hỏt hoặc gừ nhịp bằng tay, chõn một cỏch vụ thức.

- Cú trớ nhớ tốt với nhịp điệu, õm thanh. - Cú khả năng tự sỏng tỏc nhạc.

Giao tiếp

- Thớch giao tiếp với bạn bố cựng lứa, dễ kết bạn, cú nhiều bạn bố.

- Thớch tham gia vào cỏc hoạt động tập thể của trường lớp và hoạt động tớch cực.

- Cú khả năng khuyến khớch mọi người sụi nổi khi làm việc nhúm hay cuốn hỳt họ vào việc gỡ đú.

- Luụn tự tin, thớch làm việc nhúm hơn làm việc một mỡnh, luụn sẵn sang giỳp đỡ người khỏc.

- Cú khả năng hiểu và nắm bắt cảm xỳc của người khỏc, và động viờn người đú.

Nội tõm

- Cú ý thức thực tế về cỏc điểm mạnh và điểm yếu của bản thõn.

- Thớch làm việc một mỡnh hơn là làm việc với người khỏc. - Cú khả năng tự rỳt ra những bài học tốt từ thành cụng hay thất bại của mỡnh.

- Cú những thỳ vui hay đam mờ riờng tư ớt chia sẻ với người khỏc.

- Biểu lộ ý thức độc lập, hoặc cỏ tớnh mạnh mẽ. - Cú lũng tự trọng cao.

Tự nhiờn học

- Thớch tỡm hiểu về thiờn nhiờn, cỏc loài vật.

- Thớch cỏc chuyến đi dó ngoại, đi thăm vườn thỳ hoặc thăm quan bảo tàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biểu lộ cảm xỳc với cỏc đối tượng của thiờn nhiờn (như tũ mũ, thớch thỳ…).

- Thớch nuụi cỏc con vật, trồng cõy và chăm súc chỳng.

Một phần của tài liệu Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn toán lớp 6 (Trang 31)