Hướng tiếp cận thuyết đa trớ tuệ với học sinh

Một phần của tài liệu Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn toán lớp 6 (Trang 36)

VIII. Cấu trỳc luận văn

1.3.2.Hướng tiếp cận thuyết đa trớ tuệ với học sinh

HS là trung tõm của quỏ trỡnh dạy học. Vỡ vậy, dạy HS về thuyết đa trớ tuệ là một việc làm rất quan trọng, việc làm này khụng chỉ giỳp HS tự khỏm phỏ và cú những cỏi nhỡn mới sõu sắc hơn về bản thõn mỡnh cũng như mọi người xung quanh mà cũn giỳp quỏ trỡnh dạy học đạt được hiệu quả. Khi cỏc em đó cú những kiến thức cơ bản về thuyết đa trớ tuệ thỡ cỏc em sẽ lựa chọn cho mỡnh những chiến lược học tập tốt nhất, đồng thời cú thể thớch ứng được khi học trong mụi trường lớp học đa trớ tuệ. Trong khi cỏc thuyết khỏc về học tập chứa đựng những từ ngữ, cụm từ mà ngay cả người lớn cũng hiểu một cỏch khú khăn thỡ 8 trớ tuệ của thuyết đa trớ tuệ lại rất gần gũi, dễ hiểu, dễ mụ tả. Cú rất nhiều cỏch mà GV cú thể sử dụng để cho HS tiếp cận với thuyết đa trớ tuệ. Chẳng hạn, tổ chức hẳn một buổi riờng dành để giới thiệu với HS về thuyết đa trớ tuệ, hoặc lợi dụng cỏc hoạt động của trường lớp mà HS tham gia để núi về thuyết đa trớ tuệ, hoặc tận dụng cơ hội trong quỏ trỡnh dạy học trờn lớp… Tuy nhiờn, việc tiếp cận thuyết đa trớ tuệ với HS phải đỏp ứng được một số yờu cầu sau:

- HS thay đổi cỏch suy nghĩ về trớ thụng minh con người. Khi được

hỏi “Em hiểu thế nào là trớ thụng minh?” hoặc “Theo em như thế nào là một người thụng minh?” thỡ cõu trả lời của cỏc em thường là người học giỏi toỏn, nhanh nhẹn trong giao tiếp. Cũng cú lẽ vỡ suy nghĩ như thế nờn khụng dễ gỡ cụng nhận một người là thụng minh và cũng khụng mấy HS dỏm nghĩ mỡnh là người thụng minh (đặc biệt là cỏc em ở bậc trung học). Nắm bắt được vấn đề này GV cú thể bắt đầu với HS bằng cõu hỏi “Theo em những người nghệ sĩ, ca sĩ, họa sĩ, cỏc vận động viờn thể thao cú thụng minh khụng?” hoặc “Ai trong cỏc em nghĩ là mỡnh thụng minh?”. Sau khi HS trả lời GV sẽ khẳng định với cỏc em là trớ thụng minh khụng giới hạn như cỏc em vẫn nghĩ, mà nú rất đa dạng, cụ thể là cú 8 loại hỡnh trớ thụng minh. Cỏc em cú thể học toỏn khụng giỏi nhưng cỏc em lại hỏt rất hay, hoặc viết văn đầy cảm xỳc, hoặc đỏ búng giỏi điều đú cú nghĩa là cỏc em cũng rất thụng minh. Và thụng minh như thế nào cũng đều đỏng quý, đỏng trõn trọng cả.

Khả năng của con người là vụ hạn, vỡ vậy chỳng ta khụng nờn giới hạn trớ thụng minh trong vụ vàn những khả năng mà con người cú.

- HS mụ tả được tỏm loại hỡnh trớ thụng minh. Cựng được học về thuyết đa trớ tuệ, nhưng chắc chắn mỗi em sẽ ghi nhớ theo những cỏch khỏc nhau. Cú em sẽ nhớ dựa vào tưởng tượng ra hỡnh ảnh GV đó dưa ra; cú em sẽ nhớ dựa vào sự so sỏnh, liờn hệ thự tế vớ dụ như ca sĩ, nhạc sĩ là trớ thụng minh õm nhạc, hay nhà văn nhà thơ là trớ thụng minh ngụn ngữ…; cú những em thỡ ghi nhớ thụng qua việc ghi chộp lại những điều cụ núi; hoặc cú những em ghi nhớ nhờ vào quỏ trỡnh tham gia trũ chơi về 8 trớ thụng minh. Điều đú là điều dễ hiểu vỡ cỏc em cú những trớ thụng minh khỏc nhau nờn việc ghi nhớ cũng sẽ khỏc nhau. Chớnh vỡ thế khi dạy HS về thuyết đa trớ tuệ thỡ GV cần ỏp dụng linh hoạt nhiều cỏch mụ tả khỏc nhau, mụ tả bằng lời, bằng hỡnh ảnh, bằng video, bằng liờn hệ thực tế, sau đú cú thể tổ chức cho HS chơi trũ chơi liờn quan. Sau đõy là vớ dụ để GV tham khảo.

Sử dụng BĐTD mụ tả tỏm loại hỡnh trớ thụng minh:

Trớ thụng minh Lụgic – Toỏn

Tổ chức trũ chơi, chẳng hạn như chơi chọn nghề nghiệp. GV đưa ra một số nghề nghiệp HS đó biết, sau đú cỏc em phải ghộp mỗi nghề với một vài dạng trớ thụng minh phự hợp (ghộp xong phải giải thớch lý do, và thuyết phục được mọi người thấy hợp lý).

- HS khỏm phỏ ra trớ thụng minh của bản thõn từ đú rỳt ra phương thức học tập hiệu quả cho mỡnh. Trước hết, từ việc học tập về thuyết đa trớ tuệ GV cần giỳp HS liờn hệ với bản thõn để khỏm phỏ ra những dạng trớ thụng minh nổi trội mà cỏc em cú (vỡ tuy mỗi người đều cú đủ 8 loại hỡnh trớ thụng minh nhưng chỳng ở những mức độ khỏc nhau và chỉ cú một vài dạng trớ thụng minh vượt trội hơn). Sẽ cú những em dễ dàng nhận ra được dạng trớ thụng minh nổi trội của mỡnh do được bộc lộ trong quỏ trỡnh cỏc em học tập và hoạt động ở trường, nhưng cũng cú rất nhiều em chưa nhận ra được khả năng của mỡnh.Vỡ thế, GV cần hỗ trợ cỏc em tỡm

ra khả năng đú. Một số ý tưởng mà GV cú thể tham khảo như: Dạy mụt bài học bằng nhiều dạng trớ tuệ hoặc chỉ đi sõu vào một loại trớ tuệ, sau đú lấy ý kiến của cỏc em xem cỏch dạy nào thu hỳt được sự chỳ ý của cỏc em nhất, từ đú rỳt ra cho cỏc em dạng trớ thụng minh cỏc em đó sử dụng và tỡm ra phương thức cỏc em học tập hiệu quả; Cho HS tham gia hoạt động trải nghiệm nhanh đú là đề nghị HS thực hiện 8 hoạt động, mỗi hoạt động sử dụng ưu tiờn một dạng trớ thụng minh, cố gắng chọn những hoạt động vừa sức, hoạt động nào cỏc em khụng làm được thỡ cho hoạt động khỏc thay thế, những hoạt động mà cỏc em thực nhanh và hứng thỳ nhất sẽ thể hiện dạng trớ thụng minh tương ứng của cỏc em; HS viết bỏo, mỗi tập bỏo cú 8 mục đại diện cho 8 trớ thụng minh, khuyến khớch cỏc em tham gia viết bài cho những chủ đề mà cỏc em thớch cú thể là sỏng tỏc thơ, viết văn, vẽ tranh, núi về thiờn nhiờn, núi về mụn thể thao, núi về một bài toỏn, hay kể về một danh nhõn… Trong quỏ trỡnh giỳp cỏc em tỡm ra trớ thụng minh nổi trội của mỡnh, GV cú thể lồng vào đú những phương phỏp học phự hợp với mỗi dạng trớ thụng minh, để định hướng cho HS ỏp dụng.

- HS phối hợp với GV tạo nờn “lớp học đa trớ tuệ”. Sau khi tỡm hiểu

về thuyết đa trớ tuệ cỏc em sẽ cú những cỏi nhỡn mới khụng chỉ về bản thõn mỡnh mà cũn về cỏc bạn khỏc trong lớp. Cỏc em sẽ hiểu rằng, một bạn học tốt một mụn học nào đú chứng tỏ bạn ấy cú dạng trớ thụng minh liờn quan tới mụn này, ngược lại một bạn chưa học tốt khụng cú nghĩa là bạn học kộm mà vỡ bạn ấy chưa biết phỏt huy khả năng khỏc của mỡnh vào học thụi. Khi cỏc em suy nghĩ được như thế, cỏc em sẽ hiểu được lý do GV sử dụng nhiều phương phỏp khỏc nhau trong quỏ trỡnh dạy học và phối hợp với GV để quỏ trỡnh dạy học đạt hiệu quả cao. GV cũng nhấn mạnh với HS rằng, cỏc dạng trớ thụng minh khụng tồn tại độc lập với nhau mà cựng kết hợp theo nhiều cỏch khỏc nhau nờn nếu học theo nhiều kiểu khỏc nhau giỳp cỏc em phỏt huy tối đa khả năng của mỡnh, đồng thời cỏc em cũng sẽ phỏt triển được những dạng trớ thụng minh cũn chưa cao ở mỡnh.

Một phần của tài liệu Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn toán lớp 6 (Trang 36)