Cỏc chiến lược dạy học cho trớ tuệ nội tõm

Một phần của tài liệu Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn toán lớp 6 (Trang 51)

VIII. Cấu trỳc luận văn

2.1.5. Cỏc chiến lược dạy học cho trớ tuệ nội tõm

Suy ngẫm trong một phỳt: Phỳt suy ngẫm chớnh là thời gian cần

thiết để cỏc em cú thể “tiờu húa” thụng tin vừa được trỡnh bày hoặc liờn kết thụng tin mới với kinh nghiệm của bản thõn. Những phỳt nghiền ngẫm cỏc nhõn đú cũng là dịp để HS duy trỡ tớnh năng động và tớnh sẵn sàng để chuyển sang hoạt động tiếp theo. GV nờn sử dụng chiến thuật này sau khi giảng một đoạn khú hoặc trọng tõm của chương trỡnh học. GV cú thể tạo nền õm nhạc nhẹ để kớch thớch HS tư duy. Ngoài ra, tựy hoàn cảnh mà GV cú thể kết hợp hoạt động này với hoạt động “trao đổi với bạn bố cựng trang lứa” để biến nú thành một hoạt động hài hũa vừa nội tõm vừa giao tiếp.

Vớ dụ 14: Sau khi nờu khỏi niệm về trung điểm của đoạn thẳng AB “Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cỏch đều A, B (AM = MB)” GV dành cho HS 1 phỳt suy ngẫm xem “Muốn chứng minh điểm M là trung điểm của một đoạn thẳng ta làm như thế nào (chỉ ra ớt nhất hai cỏch)?”. Với cõu hỏi này, GV đó giỳp HS dừng lại một chỳt để suy nghĩ và nghiền ngẫm khỏi niệm trung điểm của đoạn thẳng từ đú hiểu sõu sắc và vận dụng khỏi niệm này. HS trả lời như sau:

- Chứng minh MA = MB. Cõu trả lời này sai GV chỉ ra cho HS thấy trường hợp MA = MB nhưng M khụng phải là trung điểm.

A B

M

- Chứng minh M là điểm nằm giữa A, B và MA = MB. Cõu trả lời đỳng nhưng GV cần giỳp HS cụ thể hơn việc chứng minh M nằm giữa A, B (tức là MA + MB = AB).

- Chứng minh 1

2

MA MB  AB. Cõu trả lời này GV ần gợi ý dẫn dắt HS.

Cỏc liờn kết cỏ nhõn: “Học để làm gỡ?” là một cõu hỏi lớn mà chắc

chắn hầu hết cỏc HS đều đó từng đặt ra dưới dạng này hay dạng khỏc. Chớnh cỏc GV phải giỳp cỏc em tỡm cõu trả lời cho cõu hỏi đú bằng cỏch liờn tục kết nối những điều mỡnh dạy với cuộc sống xung quanh. Như vậy chiến lược này đũi hởi cỏc GV phải đan xen cỏc liờn tưởng, tỡnh cảm và kinh nghiệm của HS vào nội dung cần dạy. GV cú thể làm như vậy bằng cỏch hỏi, bằng cỏch khẳng định, hoặc bằng cỏch yờu cầu.

Vớ dụ 15: HS hầu như rất khú khăn với việc học hỡnh học đặc biệt là trong lập luận. Lớp 6 tuy kiến thức hỡnh cũn rất đơn giản nhưng cỏc em đó

bắt đầu phải suy luận. Cú nhiều bài vẽ hỡnh ra cỏc em cú thể tớnh toỏn được luụn nhưng cỏc em lại khụng biết cỏch lập luận giải thớch vỡ sao như thế nờn khụng được điểm.Vỡ vậy GV cần tạo liờn hệ với cuộc sống (tạo liờn kết cỏc nhõn) để cỏc em khụng chỉ thấy ý nghĩa của việc học hỡnh mà cũn biết cỏch suy luận để giải nữa.Vậy liờn kết cỏ nhõn ở đõy là gỡ? Trước khi giải một bài toỏn GV đưa ra cho HS giải quyết một vấn đề trong cuộc sống (chẳng hạn là để tặng quà sinh nhật cho mẹ, bạn Hà quyết định sẽ làm tặng mẹ một cỏi bỏnh) và hỏi HS xem để giải quyết vấn đề này cỏc em cần làm gỡ? (HS phải chọn xem làm bỏnh gỡ? Để làm bỏnh đú mỡnh cần chuẩn bị nguyờn liệu, dụng cụ gỡ? Hiện tại ở nhà cú những gỡ rồi? Tiến hành làm bỏnh như thế nào?). Từ đú GV liờn hệ với cỏch giải bài toỏn đú là bài toỏn yờu cầu tớnh cỏi gỡ? Để tớnh làm ta cần những gỡ? Đó cho cỏi gỡ rồi? Ta phải làm thờm gỡ? Vậy lời giải là gỡ? Như vậy, học hỡnh học sẽ giỳp ta linh hoạt trong việc giải quyết nhiều vấn đề trong cuộc sống một cỏch lụgic hợp lý.

Những phỳt giõy biểu lộ cảm xỳc: Thực tế, đa số cỏc lớp học hiện

nay đều rất nghốo “cảm xỳc thật” trong cỏc giờ học (nghĩa là rất ớt khi biểu lộ sự thớch thư, ngạc nhiờn, giận dữ, vui sướng hay quan tõm). Cú nhiều khi GV chỉ giới thiệu thụng tin với HS một cỏch hờ hững theo kiểu “vụ thưởng vụ phạt”, khụng hề cú chỳt gỡ là truyền cảm. Con người vốn là những sinh vật cú “con tim và khối úc” nhạy cảm và giỏo dục cần phải nuụi dưỡng được bộ nóo dễ xỳc động đú. Chiến lược này gợi ý cho cỏc GV cần phải cú trỏch nhiệm tạo ra trong lỳc dạy những phỳt giõy HS bật cười, nổi cỏu, biểu lộ những ý kiến, tỡnh cảm mạnh mẽ về một vấn đề được đưa ra. GV cú thể tạo nờn những phỳt giõy biểu lộ cảm xỳc đú cho HS bằng cỏch GV tự tạo mẫu cảm xỳc đú khi dạy hoặc tạo ra những điều thỳ vị từ bài học và tạo khụng khớ thoải mỏi để HS cảm thấy khụng bị ngăn cấm khi biểu lộ.

Cỏc hoạt động đặt mục đớch: Khả năng tự đặt mục đớch cho bản

thõn là một trong những kĩ năng vụ cựng quan trọng cho HS để thành đạt trong cuộc sống cũng như cụng việc sau này. Từ việc xỏc định được mục

đớch của mỡnh thỡ cỏc em sẽ ý thức được ý nghĩa của việc học để lỗ lực phấn đấu đạt được mục đớch đú. Để HS tự đặt mục đớch GV cần biết cỏch dẫn dắt cỏc em (cú thể từ bài học hoặc từ những cõu chuyện trong cuộc sống), và hướng dẫn cỏc em cỏc biện phỏp thực hiện để đỏnh dấu từng bước đi tới mục đớch của mỡnh (qua sơ đồ, biểu đồ, nhật kớ, lịch trỡnh).

Vớ dụ 16: Kể cho HS nghe cõu chuyện sau: “Ngụi nhà”

Người thợ mộc già chuẩn bị nghỉ hưu. ễng núi với chủ thầu xõy dựng kế hoạch từ bỏ cụng việc để sống một cuộc sống nhàn nhó hơn với gia đỡnh. ễng sẽ rất nhớ những khoản tiền lương nhưng ụng cần phải nghỉ. Những người ở lại cú thể xoay sở được. Người chủ rất tiếc khi phải chứng kiến người thợ giỏi của mỡnh ra đi. ễng hỏi người thợ mộc liệu cú thể giỳp ụng xõy thờm một ngụi nhà nữa được khụng, coi như là một đặc õn cuối. Người thợ mộc nhận lời, nhưng dễ nhận thấy rằng trỏi tim ụng đó khụng cũn dành cho cụng việc. ễng đó mất đi lũng hăng hỏi nhiệt tỡnh. ễng khụng để tõm huyết và sự khộo lộo của mỡnh vào ngụi nhà.ễng chọn những vật liệu cú chất lượng thấp. Khi người ngụi nhà đó hoàn thành, ụng chủ thầu tới xem và giao chỡa khúa cửa cho người thợ mộc. “Đõy là ngụi nhà của ụng” - người chủ núi - “mún quà của tụi dành cho ụng”. Thật hổ thẹn! Nếu biết đang xõy ngụi nhà của chớnh mỡnh, hẳn ụng đó làm theo một cỏch khỏc hẳn. Giờ ụng phải sống trong ngụi nhà khụng tốt chỳt nào. Hóy nghĩ bạn như người thợ mộc, và nghĩ về ngụi nhà của bạn. Mỗi ngày bạn đúng một cỏi đinh, đặt một tấm vỏn, hay dựng một bức tường. Hóy làm việc thật chăm chỉ và khụn ngoan. Bởi vỡ bạn chỉ cú một cuộc đời duy nhất để sống.Cho dự cuộc đời bạn chỉ cú vỏn vẹn một ngày đi chăng nữa thỡ ngày hụm đú cũng nờn được sống tử tế và cú ý nghĩa.“Cuộc đời là một cụng trỡnh do chớnh tay bạn tạo nờn”, cuộc sống của bạn ngày mai sẽ là kết quả của những chọn lựa của bạn ngày hụm nay.

Một phần của tài liệu Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn toán lớp 6 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)