Nhỡn thuyết đa trớ tuệ trong lịch sử cỏc quan điểm về trớ thụng minh

Một phần của tài liệu Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn toán lớp 6 (Trang 26)

VIII. Cấu trỳc luận văn

1.2.3. Nhỡn thuyết đa trớ tuệ trong lịch sử cỏc quan điểm về trớ thụng minh

- Những quan niệm khụng mang tớnh chuyờn mụn. Trong phần lớn

lịch sử loài người, đó khụng cú định nghĩa mang tớnh khoa học nào về trớ thụng minh. Hiển nhiờn người ta vẫn thường xuyờn núi về khỏi niệm trớ thụng minh và gỏn cho người khỏc ớt nhiều như là “sang dạ”, “đần”, “lanh lợi”, hoặc “thụng minh”. Tất cả những nhõn vật nổi tiếng theo những cỏch khỏc nhau đều cú thể được gọi là “tài giỏi”. Sự tranh luận khụng chớnh thức như vậy bằng ngụn ngữ thụng thường đó đỏp ứng đầy đủ, nhưng điều chủ yếu là bởi vỡ người ta hiếm khi thỏch thức lẫn nhau về điều đơn giản sau: “thụng minh” nghĩa là gỡ. Dự như vậy nhưng trớ thụng minh luụn được đề cao, ớt nhất là từ khi xuất hiện thành bang Hy Lạp “Tỏc giả quan trọng nhất và động lực đầu tiờn của vũ trụ là trớ thụng minh. Do đú, nguyờn nhõn cuối cựng của vũ trụ ắt phải là lợi ớch của trớ thụng minh, và trớ thụng minh là chõn lý… Trong tất cả nhưng điều con người theo đuổi thỡ theo đuổi sự thụng thỏi là điều hoàn hảo nhất, là điều cao cả nhất, điều hữu ớch nhất, và thỳ vị nhất…” theo Augustine of Hippo (354 – 430). Và trong giai đoạn này đó xuất hiện một số quan điểm về nguồn gốc cơ thể của cỏc chức năng trớ tuệ, người Ai Cập đó định vị trớ tuệ là ở quả tim, Pythagoras và Plato cho rằng trớ tuệ trong bộ nóo.

- Giai đoạn của phương phỏp đo nghiệm tõm lý tiờu chuẩn. Vào Thế kỉ 19 cỏc nhà tõm lý học đó cú những nỗ lực đầu tiờn nhằm định nghĩa khỏi niệm trớ thụng minh theo cỏch chuyờn mụn và nghĩ ra cỏc test để đo nghiệm trớ thụng minh. Trờn nhiều phương diện, những lỗ lực này là một tiến bộ và là một sự thành cụng đặc biệt đối với tõm lý học xột như là một khoa học. Những test đo nghiệm trớ thụng minh đầu tiờn đó ra đời vào đầu thế kỉ 20 nhằm lọc ra cỏc trẻ em chậm phỏt triển và đưa những em cũn lại vào lớp học đỳng trỡnh độ. Ngay sau đú cỏc bài tập và cỏc test đo nghiệm

đó ra đời để sử dụng rộng rói đặc biệt là trào lưu trắc nghiệm IQ. Chỉ số thụng minh, hay IQ (viết tắt của intelligence quotient trong tiếng Anh) là

một khỏi niệm được nhà khoa học người Anh Francis Galton đưa ra trong cuốn sỏch Hereditary Genius xuất bản vào cuối thế kỷ 19. Sau đú, nú được học trũ của ụng là J.Cattell và nhà tõm lý học người Phỏp Alfred Binet phỏt triển bằng việc thảo ra những bài trắc nghiệm để kiểm tra năng lực trớ tuệ của trẻ khi đi học. Binet nhận thấy rằng cú mối liờn hệ giữa khả năng học của một HS với kết quả bài trắc nghiệm của ụng. Sau đú khụng lõu, nhà tõm lý học người Mỹ Giỏo sư Lewis Terman (Giảng viờn trường đại học Standford) đó phỏt triển bài trắc nghiệm gồm những cõu phức tạp hơn để dựng cho người trưởng thành và đặt tờn là bài trắc nghiệm chỉ số thụng minh Stanford - Binet; nú nhanh chúng trở nờn thụng dụng trờn khắp nước Mỹ, bựng phỏt mạnh vào năm 1917. Chỉ số IQ thường được cho là cú liờn quan đến sự thành cụng trong học tập, trong cụng việc, trong xó hội. Phần lớn cỏc học giả trong lĩnh vực tõm lý học và học giả ngoài lĩnh vực này đều tin rằng sự hào hứng xoay quanh test đo nghiệm trớ thụng minh là thỏi quỏ, và cú rất nhiều hạn chế trong bản thõn cỏc cỏc cụng cụ đú và trong cỏch chỳng cú thể được dựng. Cỏc test đo nghiệm chủ yếu tập trung vào ngụn ngữ và lụgic toỏn vỡ thế giới hạn cỏc tiềm năng phong phỳ của trớ tuệ. Bản thõn nhà tõm lý học Thụy Sĩ Jean Piaget người vốn dĩ được đào tạo theo truyền thống đo nghiệm IQ, tuy ụng chưa bao giờ phờ phỏn trào lưu test đo nghiệm trớ thụng minh nhưng khi nhỡn vào những bước tiến khoa học do ụng tạo ra thỡ ta cú thể ngẫm nghĩ tới một số điều bất cập trong chương trỡnh trắc nghiệp IQ. Trước hết trào lưu IQ mang tớnh mũ mẫm dựa vào duy nghiệm. Nú đơn giản dựa trờn cỏc test với khả năng dự đoỏn nào đú về thành cụng học đường và mới chỉ dựa theo cỏch mon men bờn ngoài về một lý thuyết về cỏch hoạt động của trớ úc. Hoàn toàn khụng cú bất cứ cỏch nhỡn nào về quỏ trỡnh, về cỏch một người làm cỏch nào để giải quyết một vấn đề mà chỉ đơn giản là vấn đề một người cú đạt được cõu trả lời đỳng

hay khụng. Ngoài ra cỏc bài tập được ra trong bộ đo trắc nghiệm IQ tỏ ra rừ ràng là mang tớnh vi mụ, thường khụng cú liờn hệ với nhau và dường như là tiến hành theo phương phỏp “thi bắn sỳng” để ĐG trớ tuệ người. Cỏc bài tập trong đú nhiều trường hợp là xa vời với đời sống thường nhật nờn ớt cú khả năng dự đoỏn về thành cụng bờn ngoài nhà trường. Như vậy nếu xột những nhõn tố về phương phỏp đo nghiệm tõm lý tiờu chuẩn, thỡ đó cú sự lạm dụng đỏng kể sự “đo nghiệm IQ” một cỏch dễ dói và khụng cú mấy tiến bộ về lý thuyết. Gần đõy cũng xuất hiện một phương phỏp đo nghiệm mới nữa, phương phỏp tiếp cận xử lý thụng tin. Khỏc với đo nghiệm IQ, phương phỏp này tập trung vào mụ tả chi tiết quỏ trỡnh xử lý thụng tin của mỗi người. Mục đớch cuối cựng là cú thể mụ tả trờn mỏy tớnh đầy đủ và tỉ mỉ quỏ trỡnh thực hiện cuả một cỏ nhõn.

- Giai đoạn của quan niệm đa nguyờn và sự phõn loại thứ bậc cỏc dạng trớ thụng minh. Thế hệ đầu tiờn của cỏc nhà tõm lý học về trớ thụng minh như Charles Spearman (1927) và Lewis Terman (1975) cú khuynh hướng tin rằng trớ thụng minh là một khả năng đơn nhất mang tớnh tổng hợp. Họ tỡm cỏch chứng minh rằng một tập hợp những điểm số trong cỏc trắc nghiệm phản ỏnh một nhõn tố nền tảng đơn nhất của “trớ thụng minh tổng quỏt”. Luận điểm này khụng trỏnh khỏi bị phản đối, qua nhiều năm, những nhà tõm lý học như T. T. Thurstone (1960) và J. P. Guilford (1967) đó đưa ra lý lẽ ủng hộ sự tồn tại của một số những nhõn tố hoặc thành phần của trớ thụng minh. Sau khi xỏc định được một số thành phần của trớ thụng minh thỡ vấn đề đặt ra là chỳng cú quan hệ với nhau như thế nào và liệu chỳng cú liờn hệ với nhau khụng. Đó cú hai lý lẽ được đưa ra: Một là ủng hộ mối quan hệ thứ bậc giữa cỏc nhõn tố, coi trớ thụng minh tổng quỏt, trớ thụng minh ngụn ngữ hoặc trớ thụng minh về con số như là cỏi điều khiển những trớ thụng minh khỏc. Hai là cho rằng mỗi trớ thụng minh đều là thành viờn bỡnh đẳng của cấu trỳc trớ thụng minh.

Nếu hiểu theo nghĩa rộng thỡ lý thuyết “Đa trớ tuệ” của Howard

Gardner là một đúng gúp cho quan điểm đa nguyờn về trớ thụng minh. Tuy nhiờn cú sự khỏc biệt chủ yếu là ở những nguồn chứng cứ mà nú dựa vào. Trong khi hầu hết những người theo quan điểm đa nguyờn đều nhấn mạnh những mối tương quan ở mức thấp giữa cỏc nhúm test thỡ Howard Gardner lại đặt lý thuyết nhiều dạng trớ thụng minh trờn những bằng chứng từ việc nghiờn cứu hàng loạt cỏc lĩnh vực cú liờn quan: nhõn loại học, tõm lý học nhận thức, tõm lý học phỏt triển, phõn tớch tõm lý, khoa học tiểu sử, sinh lý học về động vật, và giải phẫu về thần kinh học. Cũng chớnh vỡ thế mà mặc dự đó cú rất nhiều cỏc loại luận thuyết về trớ thụng minh được đưa ra, theo đú cú khoảng từ 1 đến 150 loại trớ thụng minh khỏc nhau nhưng khuụn mẫu về trớ tuệ của Gardner lại trở thành đặc biệt, hữu dụng và cú sức thuyết phục. Trong học thuyết của mỡnh, Gardner đó thiết lập được cỏc yờu cầu cần thiết đặc trưng mà mỗi loại trớ thụng minh phải đạt được để cú đủ điều kiện xỏc định đú là một loại trớ thụng minh.

Một phần của tài liệu Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn toán lớp 6 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)