14: Khái quát quá trình phát triển của CMVN từ

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn lịch sử (tài liệu chuẩn) 2011 (Trang 30)

phát triển của CMVN từ 54 - 75.

Bài làm.

Cùng với công cuộc xây dựng CNXH ở Miền Bắc thì ở MN nhân dân ta cũng tiến hành một cuộc CMDTDC nhằm đánh đuổi đế quốc Mĩ, lật đổ chế độ ngụy quyền, tiến tới thống nhất đất nớc. Trong cuộc đấu tranh ấy (1954 - 1975) CMVN đã giành đợc những thắng lợi có ý nghĩa chiến lợc.

Từ 1954 - 1960, địch thực hiện cuộc "chiến tranh đơn phơng" với mọi thủ đoạn dã man, điển hình là chính sách "tố cộng, diệt cộng" và luật 10/59 để chống lại đồng bào miền nam tay không. Chỉ từ tháng 7/1955 đến tháng 2/1956, Mĩ - Diệm đã giết hại và giam cầm hơn 93.000 cán bộ, đảng viên và những ngời yêu nớc MN.

Lúc này, Đảng ta cha chủ trơng dùng vũ trang mà phải "giữ gìn lực lợng", chỉ đấu tranh chính trị, hòa bình, hợp pháp với địch. Nghị quyết 15 (1959) của TW Đảng đã chỉ rõ phơng hớng cơ bản của nhân dân MN là khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền, lật đổ chế độ Mĩ - ngụy. Nghị quyết 15 đã soi sáng, cổ vũ cuộc đấu tranh của nhân dân MN.

Cuộc đồng khởi nổ ra đầu tiên ở Trà Bồng (Quảng Ngãi), đặc biệt là ở tỉnh Bến Tre đã mở ra thắng lợi cho cuộc chiến đấu của nhân dân MN. Cuộc đồng khởi Bến Tre là cuộc đấu tranh có tính chất điển hình, mở đầu cho một cao trào mới của CMMN. Từ Bến Tre phong trào lan ra khắp nơi nhất là ở đồng bằng Nam Bộ và Nam Trung Bộ làm sụp đổ từng mảng chính quyền ngụy ở TW.

Thành quả lớn nhất của thời kỳ này đợc đánh dấu bằng sự kiện: Mặt trận dân tộc giải phóng MNVN ra đời (20/12/1960) nói lên bớc phát triển mới của CMMN. Từ đây, CMMN chấm dứt thời kỳ giữ gìn lực lợng, tiến lên đấu tranh quân sự, chuyển sang thế tiến công địch. Chiến lợc "chiến tranh đơngời ph- ơng" của địch đã bị thất bại hoàn toàn.

Từ năm 1961 - 1965, tiến hành "chiến tranh đặc biệt", Mĩ đã vạch kế hoạch Xtalây - Taylo dự định thực hiện trong 18 tháng nhằm chống phá CMMN, thí nghiệm một kiểu chiến tranh mới ở Việt Nam.... Thực hiện kế hoạch này Mĩ đã tăng viện trợ quân sự cho Diệm, đa thêm vào MN nhiều cố vấn quân sự và lực lợng hỗ trợ chiến đấu (1960: 1100 cố vấn, cuối 1962: 11.000, 1964: 20.000, quân ngụy từ 170.000 n(1961) lên 500.000 (1964).

Nhân dân MN dới sự lãnh đạo của Mặt trận dân tộc giải phóng MNVN đã từng bớc đánh bại âm mu cuả địch, phá tan âm mu lập "ấp chiến lợc" (cuối 1962 70% nông dân miền nam đã do cách mạng quản lý).

Thắng lợi đầu tiên phải kể đến là trận p Bắc. Tuy không phải là trận thắng lớn nhất nhng là trận đầu tiên ta đánh bại biện pháp chiến thuật chủ yếu của địch là "trực thăng vận", "thiết xa vận". Từ đó mở ra một phong trào "thi đua với ấp Bắc giết giặc lập công" trên toàn MN, làm thất bại kế hoạch Xtalây - taylo định bình định MN trong vòng 18 tháng.

Sau thất bại của kế hoạch Xtalây - Taylo, Mĩ tiếp tục thi hành kế hoạch Johnson - Mắcnamara âm mu bình định MN trong vòng 2 năm và tìm cách thay thế bọn tay sai, Từ 1963 - 1965 ở Sài Gòn liên tiếp xảy ra 12 vụ đảo chính chứng tỏ địch đã khủng hoảng về quân sự. Thất bại cả về quân sự cũng nh chính trị làm cho "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ cũng bị đập tan. "CTĐB" thất bại, nhân dân MN đã giành đợc thắng lợi trên các mặt trận. Vùng giải phóng đợc mở rộng. Tại đây đã xây dựng chính quyền cách mạnh các cấp, ruộng đất của bọn tay sai Mĩ - ngụy bị tịch thu chia cho dân cày. Trong chiến

dịch đông xuân 1964 - 1965 quân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 1700 tên địch, bắt gần 300 tên, thu và phá huỷ nhiều vũ khí, phơng tiện chiến tranh.

Thất bại của "CTĐB" cũng là thất bại của Mĩ định dùng Mn làm nơi thí điểm loại hình chiến tranh mới để đàn áp phong trào CMTG. Thắng lợi của nhân dân MN trong "CTĐB" tạo cơ sở cho CMMN tiếp tục thế chủ động tiến công để đập tan cuộc "CTCB" của Mĩ và tay sai.

Âm mu của Mĩ - ngụy trong "CTCB" (1965 - 1968) là tiếp tục chiếm MNVN. Chúng vừa gây ra chiến tranh phá hoại MB vừa ồ ạt đa quân Mĩ và ch hầu vào trực tiếo xâm lợc Mn, áp đặt cho đợc ách thống trị thực dân kiểu mới. Tháng 2/1965 Mĩ ồ ạt đa quân vào MN. Lúc đầu là 10 vạn sau tăng dần lên 20 vạn rồi 40 vạn và lúc cao nhất là 58 vạn, cùng hàng chục vạn quân ch hầu. Chúng đề ra hàng loạt các kế hoạch quân sự mới, đồng thời vạch ra kế hoạch bình định với hy vọng dập tắt phong trào CM ở MN.

Trớc âm mu của địch, Đảng ta đã phân tích tình hình, so sánh lực l- ợng giữa ta và địch, thấy rõ chỗ mạnh chỗ yếu của Mĩ cũng nh của ta, từ đó hạ quyết tâm đánh bại chiến tranh cục bộ của Mĩ. Đảng xác định thế trận của ta ở cả vùng rừng núi, nông thôn, đồng bằng và thành thị cần tiếp tục chiến lợc tiến công, tiến hành đánh địch bằng ba mũi giáp công, đánh địch trên cả ba vùng chiến lợc. Cuộc chiến đấu đã thu đợc những thành tựu to lớn. Tháng 5/1965, quân dân Quảng Nam - Đà Nẵng đã đánh bại quân Mĩ trong trận núi Thành. Chiến thắng này chứng tỏ khả năng đánh thắng quân Mĩ của ta.

Trận Vạn Tờng diễn ra vào tháng 8/1965. Đây là lần đầu tiên bộ đội chủ lực của ta gặp quân chủ lực Mĩ. Kết quả quân dân ta đánh bại cả hải, lục, không quân Mĩ, tiêu diệt 900 tên, bắn rơi nhiều máy bay, tàu chiến... Chiến thắng Vạn Tờng có ý nghĩa rất lớn, mở ra khả năng quân ta có thể đánh bại chiến tranh cục bộ của Mĩ. Từ đó ta có lòng tin, dám đánh Mĩ và quyết tâm đánh thắng giặc Mĩ xâm lợc.

Tiếp đó ta đã đánh bại Mĩ trong cuộc phản công lớn mùa khô thứ nhất 1965 - 1966 vẻ gãy chiến lợc một gọng kìm (tìm diệt). Kết quả Mĩ - ngụy bị loại khỏi vòng chiến đấu 29.000 tên.

Trong mùa khô thứ hai 1966 - 1967 ta lại đánh bại cuộc phản công chiến lợc của địch, bẻ gãy chiến lợc hai gọng kìm (tìm diệt và bình định), đập tan cuộc càn quét của địch ở Tây Ninh của hơn 4 vạn quân Mĩ mang tên Gianxơn Xiti. Sang mùa khô thứ ba, Mĩ - ngụy ch- a kịp vạch kế hoạch mới, ta đã mở cuộc tấn công và nổi dậy đồng loạt vào mùa xuân năm 1968. ta thu đợc thắng lợi lớn. Thắng lợi này chứng tỏ lực lợng của ta rấ dồi dào. Cuộc tấn công đã giáng một đòn tử thơng đối với chiến lợc "CTCB" của Mĩ, làm cho ý chí xâm lợc của đế quốc Mĩ bắt đầu lung lay. Trên MB ta đã bắn rơi hơn 3200 máy nay phản lực, bắn cháy, chìm nhiều tàu chiến Mĩ. Cuối 1968 đã phải chấp nhận đơn phơng ngừng bắn phá MBVN không điều kiện và cam chịu thất bại trong chiến tranh cục bộ ở MN. Đây là thắng lợi lớn thứ 3 của ta ở MN, là bớc nhảy vọt thứ hai, vì từ đây Mĩ phải tìm cách xuống thang chiến tranh bằng cách ngừng đánh phá MB không điều kiện để đổi lấy việc họp hội nghị 4 bên với ta ở Pari. Còn ở MN, Mĩ bắt đầu phải tính đến kế hoạch rút quân Mĩ về n- ớc. Một lần nữa chúng phải thay đổi chiến lợc quân sự bằng cách từ bỏ chiến tranh cục bộ để chuyển sang chiến lợc Việt Nam hóa chiến tranh.

Thất bại trong chiến trang cục bộ và chiến tranh phá hoại MB lần 1 làm cho nội bộ giới cầm quyền Mũ có sự phân hóa. Đầu năm 1969 Nicxơn trúng cử và vạch ra chiến l- ợc toàn cầu phản cách mạng mang tên "học thuyết Nicxơn". ở Việt Nam Mĩ cho áp dụng một bộ phận học thuyết ấy dới tên gọi "Việt Nam hóa chiến tranh" là một chiến lợc xâm lợc có quy mô toàn diện, tính chất thâm độc, dã man, tàn bạo nhất.

Để thực hiện Nicxơn đã vạch ra một kế hoạch toàn diện. Chúng thực hiện kế hoạch "đổi màu da cho xác chết", dùng xơng máu ngụy quân thay cho xơng máu của lính Mĩ mà vẫn đảm bảo cho Mĩ

thống trị tại MN mà không có quân Mĩ tác chiến. Về kinh tế, chúng bỏ tiền ra mua LTTP đa vào MN, dùng càn quét để cỡng ép dồn dân lập ấp. Chúng dùng phim ảnh đồi trụy, báo chí với nội dung phản động, xuyên tạc cách mạng, gây hoài nghi vào thắng lợi của cuộc k/c nhằm đa một bộ phận thanh niên làm bia đỡ đạn cho chúng. Về ngoại giao, chúng ra sức ly gián, chia rẽ sự đoàn kết của nhân dân TG đối với Việt Nam , bao vây cô lập để dễ tiêu diệt. Tuy "Việt Nam hóa chiến tranh" là một kế hoạch xâm lợc toàn diện của Mĩ song nó chỉ là sản phẩm trong thế thua nên đã mang mầm thất bại.

Về phía ta, phát huy thắng lợi, TW Đảng quyết định tiến hành chiến l- ợc tiến công để đánh bại Việt Nam hóa chiến tranh của Mũ ngay ở MN, đánh bại âm mu phá hoại MB lần thứ 2 của Mĩ.

Năm 1969 quân ta mở cuộc tiến công chiến lợc trên toàn MN. Từ chỗ chỉ đánh trong mùa khô ta đã liên tục tấn công địch trong suốt cả năm, trên tất cả các địa bàn. Đặc biệt ngày 6/6/1969 chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa MNVN đ- ợc thành lập. Từ nay nhân dân MN đã có chính quyền, có ngời đại diện chân chính duy nhất của mình lãnh đạo cuộc đấu tranh chống Mĩ xâm lợc.

Năm 1970, phối hợp với quân dân Cămpuchia đánh bại cuộc "hành quân Chenla 2" của địch, cùng với nhân dân Lào, Cămpuchia thành lập "Mặt trận đoàn kết chống Mĩ giữa nhân dân 3 nớc Đông Dơng". Năm 1971, địch mở cuộc "hành quân Lam Sơn 719" ra đờng 9 Nam Lào với mục đích ngăn chặn sự chi viện của MB cho MN, ta đã đánh bại địch trong trận đờng 9 - Nam Lào, đập tan cuộc hành quân. Từ chỗ dùng công thức" quân ngụy + hỏa lực Mĩ" nay chúng phải quay lại "hoả lực Mĩ + quân ngụy". Năm 1972, ta mở cuộc tập kích chiến lợc trên toàn MN ( tháng 3 đến 12/1972) thu đợc thắng lợi lớn và đập tan đợc cuộc đánh phá MB lần thứ 2 của địch làm lên trận Điện Biên Phủ trên không, đập tan cuộc tập kích chiến lợc bằng B52 của không quân Mĩ vào Hà Nội và Hải Phòng, bắn rơi 4181 máy bay.

Thắng lợi của quân dân hai miền đã buộc địch phải ký Hiệp định Pari ngày 27/1/1973 công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân ta, phải rút quân về nớc và để cho nhân dân MN tự quyết định vận mệnh của mình.

Việc ký Hiệp định Pari về Việt Nam là một thắng lợi lớn của nhân dân Việt Nam. Tình hình đó tạo nên một sự thay đổi lớn về tơng quan lực lợng giữa ta và địch ở MN, ta mạnh hơn địch cả về thế và lực, lại có cơ sở pháp lý là hiệp định đợc quốc tế công nhận. Tất cả đã tạo điều kiện thuận lợi cho ta tiến lên giành thắng lợi cuối cùng. Ngày 29/3/1973 tên Mĩ cuối cùng đã rút khỏi Đà Nẵng. Thắng lợi này tuy to lớn nhng cha trọn vẹn. "Mĩ đã cút" nhng "ngụy cha nhào". Nghị quyết Hội nghị lần thứ 21 của BCHTWĐ (7/1973) đã khẳng định con đờng của CMMN là con đờng CM bạo lực ngoài ra không còn con đờng nào khác.

Cuối 1974 đầu 1975 tơng quan giữa ta và địch đã thay đổi, vùng tạm chiếm của ngụy bị thu hẹp dần. Vùng giải phóng của ta đợc giữ vững và mở rộng, viện trợ của Mĩ cho ngụy bị cắt giảm. MB đã có hòa bình để phát triển sản xuất, chi viện cho MB ngày càng lớn hơn. Ta đã xây dựng đợc những binh đoàn cơ động chiến lợc... Những điều kiện bên trong và bên ngoài ấy đã kết hợp với nhau tạo thời cơ chiến l- ợc mới để ta tiến lên giành thắng lợi cuối cùng. Đảng ta chủ trơng mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 để giải phóng hoàn toàn Mn.

Trong khi Bộ Chính trị đang họp thì ngày 6/1/1975 quân dân ta đã giải phóng hoàn toàn tỉnh Phớc Long. Chiến thắng này đã thúc đẩy Bộ Chính trị quyết định: "Giải phóng hoàn toàn MN trong năm 1975".

Mở màn là chiến thắng Buôn Mê Thuột (10/3/1975) quân địch đã rút chạy khỏi Tây Nguyên. Tới tháng 3/1975 quân dân ta giành thắng lợi lớn trong chiến dịch Tây Nguyên. Tiếp đó là chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3 - 29/3/1975) rồi lần lợt các tỉnh ven biển miền Trung đợc giải phóng.

Hai chiến dịch trên đa cuộc tiến công chiến lợc phát triển thành cuộc tổng tiến công chiến lợc ở toàn miền nam. Trớc tình hình đó Bộ chính trị quyết định giải phóng hoàn toàn miền nam trớc mùa ma 1975. hạ quyết tâm tập trung lực l- ợng giải phóng Sài Gòn chớp thời cơ.

Chiến dịch giải phóng Sài Gòn đã đợc Bộ Chính trị quyết định mang tên là Chiến dịch Hồ Chí Minh, cả nớc ra quân với tinh thần: đi nhanh đến, đánh nhanh thắng. Với t tởng chỉ đạo là thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng. Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu từ ngày 26/4 đến 30/4 thì kết thúc.

Với chiến thuật bao vây chia cắt địch ở vòng ngoài diệt chúng còn đại bộ phận quân giải phóng tiến vào Sài Gòn. Ngày 9/4, quân ta tấn công Xuân Lộc - một căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch bảo vệ Sài Gòn từ phía Đông. Tại đây, diễn ra những trận chiến đấu ác liệt, ngày 16/4 quân ta phá vỡ tuyến phòng thủ của địch ở Phan Rang, ngày 21/4 toàn bộ quân địch ở Xuân Lộc tháo chạy.

Tuyến phòng thủ Phan Rang - Xuân Lộc bị chọc thủng và việc thủ đô Phnômpênh đợc giải phóng làm cho nội bộ Mỹ - ngụy càng thêm hoàng loạn. Ngày 18/4 Tổng thống Mỹ ra lệnh di tản hết ngời Mỹ, 21/4 Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức tổng thống. Quân ta nhanh chóng áp sát Sài Gòn hình thành thế bao vây. Ngày 26/4, 5 cánh quân của ta từ các hớng đợc lệnh v- ợt qua tuyến phòng thủ vòng ngoài của địch tiến vào Sài Gòn. Ngày 28/4, ta đánh sân bay Tân Sơn Nhất. Đến đêm 28 rạng ngày 29/4 tất cả các cánh quân của ta đồng loạt tổng công kích vào trung tâm thành phố đánh chiếm các cơ quan đầu não của địch: Bộ Tổng tham mu ngụy, Dinh độc lập, Biệt khu thủ đô, Tổng nha Cảnh sát. 9 giờ 30' ngày 30/4, Dơng Văn Minh kêu gọi ngừng bắn để điều đình giao chính quyền nhằm cứu quân đội ngụy khỏi sụp đổ. Song quân ta đã tiến thẳng vào dinh Độc Lập bắt sống toàn bộ ngụy quyền TW. Dơng Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện. Đúng 11 giờ 30' ngày 30/4 lá cờ CM tung bay trên tòa nhà Phủ Tổng thống ngụy báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Thừa thắng sau giải phóng Sài Gòn, lực lợng vũ trang và nhân dân các tỉnh còn lại nhất tề đứng dậy tấn công. Đến

2/9/1975 Miền Nam hoàn toàn giải phóng.

Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, tiêu biểu là 3 chiến dịch lớn đã thắng lợi hoàn toàn. Ta đã tiêu diệt và làm tan rã trên 1 triệu quân ngụy và toàn bộ lực lợng dân vệ. Tiêu diệt hoàn toàn 4 quân khu của địch, phá huỷ và thu hồi toàn bộ các phơng tiện chiến tranh của chúng, cả bộ máy ngụy quyền của địch bị phá bỏ từ TW đến cơ sở. Các

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn lịch sử (tài liệu chuẩn) 2011 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w