biến sâu rộng trong quần chúng làm cho ảnh hởng của Đảng, trình độ chính trị và khả năng tổ chức của cán bộ, Đảng viên đợc nâng lên.
Giai đoạn 1939 - 1945, chiến tranh TG 2 bùng nổ, Pháp nhảy vào vòng chiến chúng thi hành những chính sách phản động ở trong nớc cũng nh đối với các thuộc địa về kinh tế - chính trị. Thi hành chính sách kinh tế chỉ huy điên cuồng bắt bớ đàn áp CM. Làm cho tất cả các tầng lớp giai cấp trong xã hội Việt Nam, trừ bọn tay sai đều bị ảnh hởng, mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với đế quốc Pháp và tay sai sâu sắc. Trớc tình hình đó tháng 11/1939, Hội nghị TW Đảng lần thứ 6 đã họp và quyết định chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc CMVN. Hội nghị đã đặt vấn đề gpdt lên nhiệm vụ hàng đầu. Hội nghị quyết định thành lập "Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dơng" thay cho "mặt trận dân chủ Đông Dơng" nhằm đoàn kết rộng rãi các tầng lớp, các giai cấp, các dân tộc, cả các cá nhân yêu nớc tiến hành đấu tranh thực hiện nhiệm vụ trung tâm trớc mắt của CM.
Cuối năm 1940, sau sự kiện Nhật vào Đông Dơng, Hội nghị TW lần thứ VII đã xác định kẻ thù là Nhật - Pháp và khẳng định chủ trơng chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc CMVN của Hội nghị 6 là đúng.
Tình hình TG và trong nớc tiếp tục thay đổi. Chiến tranh TG lan rộng Đức ráo riết chuẩn bị tấn công Liên Xô. ở trong nớc Nhật - Pháp cấu kết với nhau ra sức bóc lột nhân dân ta. Vận mạng dân tộc bị nguy vong không lúc nào bằng. Đứng tr- ớc tình hình đó, Hội nghị TW lần thứ 8 đã họp vào tháng 5/1941, chủ trơng giơng cao hơn nữa nhiệm vụ gpdt lên hàng đầu, coi đây là những cấp thiết giải quyết vấn đề dân tộc trong phạm vi từng nớc và quyết định thành lập "Việt Nam độc lập đồng minh" (gọi tắt là Việt Minh) tháng 5/1941.
Mặt trận Việt Minh đã hoàn thiện chơng trình hành động, nội dung hình thức thông qua các tổ chức quần chúng: công nhân cứu quốc, nông dân cứu quốc, phụ nữ cứu quốc... đã trở thành một trung tâm đoàn kết rộng rãi nhất các lực lợng yêu nớc và tiến bộ. Chơng trình 10 điểm vừa ích nớc lợi dân đã tập hợp
đợc một lực lợng chính trị hùng hậu dới sự lãnh đạo của Đảng trên cơ sở các đoàn thể cứu quốc trong MTVM. Lực lợng vũ trang, lực lợng chính trị đã từng bớc hình thành và phát triển. Với sự phát triển của MTVM căn cứ địa CM cũng đợc xây dựng và phát triển trong những ngày tiền khởi nghĩa. VM đã tập hợp hớng dẫn quần chúng tiến hành cao trào kháng Nhật cứu nớc tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Nh vậy, MTVM có vai trog to lớn trong việc chuẩn bị và lãnh đạo tổng khởi nghĩa thắng lợi. Giai đoạn 1945 - 1954, sau CMT8, đất nớc ta đứng trớc nhiều khó khăn cần phải củng cố khối đoàn kết toàn dân để giải quyết các khó khăn trớc mắt, xây dựng chính quyền mới và đấu tranh chống thù trong giặc ngoài chuẩn bị cho k/c. Đảng ta thấy rằng, MTVM vẫn cha thu hút đợc tầng lớp trên và văn nghệ sĩ. Theo sáng kiến của HCT (tháng 5/1946) Đảng đã thành lập thêm Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam gọi tắt là Liên Việt. Khi Pháp trở lại xâm lợc thực dân Pháp đã thực hiện chính sách chia rẽ dân tộc định lập ra các xứ tự trị. Đảng ta đã tổ chức hội nghị các dân tộc ít ngời để chống lại sự chia rẽ của địch và củng cố khối đoàn kết toàn dân dới hai hình thức Mặt trận Việt Minh và Liên Việt. Đến 1951, do yêu cầu của cuộc k/c và sự phát triển của CM, Đảng đã thống nhất hai mặt trận Việt Minh và Liên Việt lấy tên là Liên Việt làm cho khối đoàn kết dân tộc càng đợc tăng c- ờng.
Mặt trận Liên Việt đợc hình thành ở cả vùng tự do và vùng sau lng địch, đã đoàn kết các tổ chức, các đảng phái, các tôn giáo và các cá nhân yêu nớc. Đã làm phá sản âm mu chia để trị của địch (chia rẽ l- ơng giáo, chia rẽ dân tộc, chia rẽ Bắc - Nam). Và kế hoạch "dùng ng- ời Việt đánh ngời Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh". Mặt trận đã có những đóng góp thiết thục trong việc tổ chức động viên lực l- ợng quần chúng đẩy mạnh cuộc đấu tranh trên mọi lĩnh vực và đa sự nghiệp k/c đến thắng lợi. Giai đoạn 1954 - 1975, sau Hiệp định Giơnevơ đất nớc ta tạm chia làm hai miền. Mỗi miền có nhiệm vụ CM cụ thể riêng: MB tiến hành xây dựng xã hội mới để trở thành hậu phơng lớn. Còn MN phải tiếp tục cuộc CM DTDC nhân dân. Đồng thời cả hai miền đều phải
thực hiện nhiệm vụ CM chung của cả nớc.
Tình hình và nhiệm vụ CM thay đổi, hình thức mặt trận dân tộc thống nhất lúc này là phải thực hiện nhiệm vụ đoàn kết toàn dân, thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lợc. Vì vậy, tháng 9/1955, Đảng ta đã thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở MB. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã đoàn kết mọi giai cấp, mọi chính đảng, dân tộc nhằm thực hiện 2 mục tiêu CM là cải tạo và xây dựng ở MB, làm CM DTDC nhân dân ở MN. Và đã có những đóng góp to lớn vào thắng lợi của xây dựng CNXH ở MB, k/c chống Mỹ cứu nớc.
ở MN, dới ách thống trị của Mỹ - Diệm, nhân dân MN đã vùng lên đấu tranh, phong trào "Đồng khởi" đã nổ ra và thắng lợi. Do yêu cầu của CM sau "Đồng khởi" ngày 20/12/1960 "Mặt trận dân tộc giải phóng MNVN" đã ra đời. Đến năm 1968, để tranh thủ hơn nữa các lực lợng dân tộc dân chủ và hòa bình trong sự nghiệp k/c chống Mỹ cứu nớc, Đảng đã thành lập thêm liên minh các lực lợng dân tộc, dân chủ và hòa bình ở miền nam Việt Nam. Mục đích của Mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam là đảm bảo lợi ích của công - nông tranh thủ tầng lớp trên và phân hóa kẻ thù cao độ. Và lực lợng liên minh rất rộng bao gồm các lực lợng dân tộc, dân chủ và hòa bình... Chính vì vậy với cơng lĩnh 10 điểm của mình mặt trận đã trở thành ngọn cờ hiệu lệnh và đã tập hợp 14 triệu đồng bào miền Nam đứng lên cứu nớc, cứu nhà. Do đó mặt trận đã có công lao to lớn vào thắng lợi của sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất đất n- ớc.
Giai đoạn 1975 đến nay, sau khi đất nớc thống nhất ngày 31/1/1977, Đại hội đại biểu các mặt trận dân tộc ở cả hai miền Nam - Bắc đã họp tại thành phố Hồ Chí Minh để thống nhất thành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức thống nhất và đoàn kết rộng rãi trong cả nớc đã và đang tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong việc động viên toàn dân đóng góp sức mình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mặt trận đã có những đóng góp to lớn trong các thành tựu mà đất nớc ta đã giành đợc: bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện hiện nay. Nh vậy, trong quá trình lãnh đạo dân tộc tiến hành CM từ khi ra đời cho đến nay Đảng ta đã biết căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử của CM mà thành lập các hình thức mặt trận dân tộc thống nhất, phù hợp. Đây là sự sáng tạo độc đáo của Đảng ta. Nhờ đó, CM nớc ta đã thu đợc hết thắng lợi này đến thắng lợi khác.
lịch sử thế giới. Liên Xô từ 1945 đến 1991. I. Những thành tựu chủ yếu về các mặt (từ 1945 đến nửa đầu những năm 1970).
1. Công cuộc khôi phục kinh tế (từ 1946 đến 1950). 1946 đến 1950).
Sau CTTG 2 uy tín và địa vị quốc tế của nhà nớc Xô Viết đợc nâng cao hơn bao giờ hết trên TG. Song chiến tranh đã tàn phá đất nớc Xô Viết với những tổn thất nặng nề hơn bất kỳ một nớc nào khác (trên 20 triệu ngời chết, 1710 thành phố và hơn 70.000 làng mạc bị thiêu huỷ, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá). Hơn nữa, các nớc đế quốc do Mỹ đứng đầu đã theo đuổi chính sách thù địch với Liên Xô, tiến hành chiến tranh lạnh, ráo riết chạy đua vũ trang và bao vây kinh tế nhằm chuẩn bị một cuộc chiến tranh tổng lực để tiêu diệt Liên Xô và các nớc XHCN.
Đứng trớc tình hình đó nhân dân Liên Xô đã khẩn trơng tự lực tự c- ờng bắt tay vào hàn gắn vết thơng chiến tranh, xây dựng lại đất nớc. Kế hoạch 5 năm lần thứ 4 (1946 - 1950) đợc đề ra với nhiệm vụ cơ bản là khôi phục sản xuất công nghiệp và nông nghiệp bằng mức trớc chiến tranh và sau đó vợt xa mức ấy. Đồng thời hết sức chú ý nâng cao trình độ kỹ thuật trong các ngành sản xuất, phát triển KHKT, tăng cờng hơn nữa khả năng quốc phòng của đất nớc. Với khí thế của ngời chiến thắng v- ợt qua bao khó khăn gian khổ nhân dân Liên Xô đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm lần thứ 4 trớc 9 tháng. Đến cuối năm 1950, tổng sản lợng công nghiệp tăng 73% so với mức trớc chiến tranh (kế hoạch dự định chỉ có 48%) hơn 6000 nhà máy đợc xây dựng và khôi phục, đa vào sản xuất. Nhiều ngành CN nặng tăng trởng nhanh nh dầu mỏ tăng 22%, thép 49% và than đá là 57%. Một số ngành sản xuất nông nghiệp cũng vợt mức tr- ớc chiến tranh. Thu nhập quốc dân tăng 64% so với 1940 (kế hoạch dự định tăng 38%). Năm 1949, Liên
Xô đã chế tạo thành công bom nguyên tử, đánh dấu sự phát triển nhanh chóng của KHKT Xô Viết, phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mỹ.
2. Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH. kỹ thuật cho CNXH.
Sau khi hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế từ năm 1950, Liên Xô đã thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn để xây dựng: kế hoạch 5 năm lần thứ 5 (1951 - 1955), lần thứ 6 (1956 - 1960), lần thứ 7 (1961 - 1965), lần thứ 8 (1966 - 1977) và lần thứ 9 (1971 - 1975). Phơng h- ớng phát triển cơ bản là tiếp tục đẩy mạnh sản xuất công nghiệp nặng - nền tảng của kinh tế quốc dân, nhất là những ngành có ý nghĩa quyết định sự tiến bộ kỹ thuật nh chế tạo máy, hóa dầu, hóa chất... Trong sản xuất nông nghiệp thực hiện thâm canh trên cơ sở cơ giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa. Đẩy mạnh tiến bộ KHKT tăng cờng giáo dục con ngời mới XHCN. Liên Xô đã thu đợc những thành tựu to lớn, trở thành cờng quốc CN đứng thứ 2 trên TG sau Mỹ, chiếm 20% tổng sản phẩm công nghiệp trên TG.
Từ năm 1951 - 1975 tộc độ tăng tr- ởng công nghiệp Xô Viết hàng năm bình quân đạt 9,6% tới 1970 sản l- ợng một số ngành công nghiệp quan trọng: điện lực đạt 740 tỉ Kw/h (gấp 352 lần năm 1912). Sản lợng điện bằng sản lợng điện của 4 nớc lớn Anh - Pháp - Đức - Tây Ban Nha cộng lại. Dầu mỏ là 353 triệu tấn, than là 624 triệu tấn. Sản xuất nông nghiệp đã có chuyển biến và thu đợc nhiều thành tích nổi bật. Sản phẩm những năm 1960 tăng trung bình hàng năm khoảng 16%. Năm 1970, sản xuất nông nghiệp đã đạt đợc sản lợng năng lợng và ngũ cốc lớn nhất cha từng thấy với 186 triệu tấn ngũ cốc, bình quân 15,6 tạ/ha.
Về KHKT, Liên Xô đã thu đợc những thành tựu rực rỡ, chiếm nhiều đỉnh cao của KHTG ở các lĩnh vực: vật lý, hóa học, điện tử, điều khiển học, khoa học vũ trụ... năm 1957 Liên Xô là nớc đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của TG, năm 1961, Liên Xô phóng con tàu vũ trụ đầu tiên đa nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng quanh trái đất mở đầu kỷ nguyên mới về khoa học vũ trụ và là nớc
dẫn đầu TG về những chuyến bay dài ngày. Về quân sự, Liên Xô đạt đợc thế cân bằng về chiến lợc, về sức mạnh quân sự nói chung và lực lợng hạt nhân nói riêng. Đời sống của nhân dân đợc nâng lên rõ rệt so với thời kỳ trớc. Liên Xô là nớc đứng hàng đầu TG về trình độ học vấn, với gần 3/4 có trình độ đại học, trung học và trên 30 triệu ngời làm việc trí óc.