Máy bay lên thắng, quân ta an toàn Chiến thắng này có một ý

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn lịch sử (tài liệu chuẩn) 2011 (Trang 26)

toàn. Chiến thắng này có một ý nghĩa to lớn bởi đây là lần đầu tiên quân giải phóng đợc sự hỗ trợ của nhân dân và lực lợng vũ trang địa phơng đã giáp trận với quân chủ lực Mĩ có hải quân, lục quân, không quân và đã đánh thắng chúng. Điều đó chứng tỏ nhân dân ta có khả năng đánh thắng địch mở ra một cao trào "tìm Mĩ mà diệt gặp Mĩ mà đánh" trên toàn MN, đợc coi p Bắc đối với quân đội viễn chinh Mĩ.

Mùa khô 1965 - 1966 với hơn 720.000 quân trong đó có hơn 220.000 quân Mĩ và ch hầu, Mĩ đã mở cuộc phản công chiến lợc lần thứ nhất kéo dài 4 tháng với 450 cuộc hành quân trong đó có 5 cuộc hành quân "tìm diệt" then chốt nhằm vào hai hớng chiến lợc chính: đồng bằng khu V và miền Đông Nam Bộ. Mục tiêu là đánh bại chủ lực quân giải phóng thực hiện bẻ gãy xơng sống Việt cộng giành lại thế chủ động trên chiến tr- ờng. Quân dân ta với thế trận chiến tranh nhân dân đánh địch ở khắp mọi nơi và đã dành đợc thắng lợi to lớn trên toàn MN. Ta đã loại khỏi vòng chiến đầu 43.000 Mĩ và 3500 quân ch hầu phá huỷ 1430 máy bay.

Tiếp đó mùa khô 66 - 67 lực lợng địch tăng lên 980.000 quân (có 440.000 Mĩ và ch hầu). Mĩ đã mở cuộc hành quân chiến lợc lần thứ 2 với 895 cuộc hành quân. Trong đó có 3 cuộc hành quân then chốt nhằm vào miền Đông Nam Bộ (cuộc hành quân Attơnborơ đánh vào chiến khu Dơng Minh Châu tháng 11/1966, Xeđaphôn đánh vào Trảng Bàng, Bến Súc, Củ Chi từ ngày 8 đến 26/1/1967, Gianxơn City đánh vào chiến khu Dơng Minh Châu từ tháng 2 đến tháng 4/1967) trong đó lớn nhất là cuộc hành quân Gianxơn City nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta tạo bớc ngoặt trong chiến tranh.

Cùng với những cuộc tiến công địch trên chiến trờng Trị Thiên, đ- ờng 9 quân dân ta đã mở hàng loạt trận phản công đánh bại các cuộc hành quân của chúng. Ba cuộc hành quân lớn của địch bị đánh tan, ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 151.000 tên địch trong đó có 68.200

tên Mĩ, 5540 ch hầu, bắn rơi, phá hủy 1231 máy bay và nhiều phơng tiện chiến tranh.

Với chiến thắng 2 mùa khô gọng kìm "tìm diệt" bị bẻ gãy hoàn toàn chúng buộc phải lui vào thế phòng ngự.

Phong trào đấu tranh chính trị cũng diễn ra sôi nổi. hầu khắp các vùng nông thôn quần chúng nông dân đợc sự hỗ trợ của các lực lợng vũ trang đã vùng lên đấu tranh chống sự kìm kẹp của địch phá vỡ từng mảng ấp chiến lợc. ở

hầu khắp các thành thị MN nhất là Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn phong trào đấu tranh của học sinh - sinh viên với khẩu hiệu đòi lật đổ chính phủ bù nhìn tay sai của Mĩ, đòi Mĩ cút về nớc dâng cao.

Từ kết quả của cuộc đấu tranh quân sự, chính trị vùng giải phóng đợc mở rộng, uy tín của mặt trận dân tộc giải phóng MNVN đợc nâng cao. Đến 1967 mặt trận có cơ quan thờng trực ở hầu hết các nớc XHCN và một số nớc trong TG thứ 3. Cơng lĩnh của mặt trận đợc 41 chính phủ, 12 tổ chức quốc tế và 5 tổ chức khu vực ủng hộ. Những thắng lợi cả về quân sự, chính trị, về cả chiến lợc lẫn chiến thuật đã mở ra một thời cơ thuận lợi cho phép quân dân MN thực hiện một quyết tâm chiến lợc rất táo bạo đúng lúc, đa cuộc chiến tranh CM sang một thời kỳ mới. Hội nghị Bộ Chính trị tháng 12/1967 và Hội nghị BCH TW lần thứ 14 (1968) quyết định chuyển chiến tranh CMMN sang một thời kỳ mới - thời kỳ giành thắng lợi quyết định. Con đờng để đi tới thắng lợi quyết định là tổng công kích, tổng khởi nghĩa. Thực hiện chủ trơng của TW Đảng vào đêm giao thừa tết Mậu Thân 1968 là lúc địch có nhiều sơ hở và chủ quan nhất cùng một lúc quân ta đã tiến công vào hầu hết các thành phố, thị xã, cơ quan đầu não của địch, cuộc tổng tiến công kéo dài đến cuối tháng 9/1968 trải qua 3 đợt (từ 30/1 đến 25/2, từ 5/5 đến 15/6, từ 17/8 đến 23/9/1968). Cuộc tổng tiến công và nổi dậy diễn ra đồng loạt ở 37 trong tổng số 44 tỉnh, 5 trong tổng số 6 đô thị và hàng trăm thị trấn quận lị... toàn MN trong đó mạnh nhất là ở Sài Gòn và Huế.

Kết quả là trong 9 tháng tổng tiến công và nổi dậy ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 63 vạn tên Mĩ ngụy và ch hầu (theo cuốn "lịch sử k/c chống Mĩ cứu nớc 1954 - 1975" Nxb Sự thật) tiêu diệt và đánh thiệt hại nặng nhiều đơn vị địch, tịch thu và phá hủy nhiều phơng tiện chiến tranh của chúng.

Mặc dù còn có những hạn chế do chủ quan trong việc đánh giá lực l- ợng địch, t tởng nóng vội muốn giành thắng lợi lớn kết thúc chiến tranh nhanh, chỉ đạo không chủ động kịp thời, làm cho mục tiêu của cuộc tổng tiến công và nổi dậy không đạt đợc đầy đủ nhng sự kiện này vẫn có ý nghĩa to lớn giáng một đòn quyết định vào chiến lợc "CTCB" của Mĩ, làm lung lay quyết tâm xâm lợc của chúng và buộc chúng phải xuống thang chiến tranh. Chúng đột ngột phải từ bỏ chiến lợc "tìm diệt" để thay thế bằng chiến lợc bị động "quét" và "giữ". Chiến thắng này đã mở ra bớc ngoặt của cuộc k/c chống Mĩ cứu nớc.

Trên Miền Bắc quân dân ta đã hạ trên 3000 máy bay hiện đại tối tân của Mĩ, diệt và bắt sống hàng nghìn giặc lái, hạ uy thế của không lực Hoa Kỳ.

Thắng lợi của quân dân 2 miền Nam Bắc đã buộc Mĩ phải lùi bớc. Tháng 3/1968 Mĩ phải xuống thang chiến tranh tuyên bố ném bom hạn chế rồi đi đến ngừng ném bom không điều kiện của nớc VNDCCH và phải ngồi đàm phán với ta ở Hội nghị Pari.

Đây là thắng lợi có ý nghĩa chiến l- ợc lần thứ 3 của quân dân ta, là bớc nhảy vọt lần thứ 2 của CMMN đồng thời cũng là thất bại có ý nghĩa chiến lợc lần 3 của Mĩ và bè lũ tay sai góp phần quan trọng làm phá sản chiến lợc toàn cầu "phản ứng linh hoạt" của đế quốc Mĩ. Chiến tranh cục bộ của Mĩ đã bị thất bại, thế mới của ta ngày càng mở rộng. Ta mở mặt trận ngoại giao để phối hợp cùng với mặt trận đấu tranh quân sự đánh địch. CMMN đã tiến lên một bớc vững chắc buộc địch một lần nữa phải thay đổi chiến lợc chiến tranh dùng chiến lợc "Việt Nam hóa chiến tranh" tiếp tục xâm lợc MNVN. Đề 8: Nhân dân ta đánh bại chiến lợc "Việt Nam

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn lịch sử (tài liệu chuẩn) 2011 (Trang 26)