12: Tóm tắt những thắng lợi có ý nghĩa chiến

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn lịch sử (tài liệu chuẩn) 2011 (Trang 47)

- Sự giao lu trao đổi văn hóa, khoa học, nghệ thuật, thể dục thể thao,

12: Tóm tắt những thắng lợi có ý nghĩa chiến

Có thể nói rằng, ta tiến hành k/c nhằm giải phóng dân tộc nhng đồng thời cũng phải xây dựng chế độ mới nhằm tạo thực lực cho cuộc k/c, tạo điều kiện cho sự phát triển lâu dài của đất nớc. Trong Chỉ thị kháng chiến kiến quốc của Thờng vụ TW Đảng (25/11/1945) đã nêu: kháng chiến phải gắn liền với kiến quốc. Việc xây dựng hậu phơng của ta luôn nhằm hai mục tiêu đó. Nhận rõ tầm quan trọng đó, Đảng đã tiến hành một cuộc k/c toàn diện.

Những thành tựu của cuộc k/c đầu tiên phải kể đến là thành tựu về mặt chính trị. Để tăng cờng sức mạnh cho cuộc k/c và đối phó với âm mu "lấy ngời Việt trị ngời Việt", chia rẽ khối đoàn kết toàn dân của Pháp thông qua việc củng cố MTVM và phát triển khối Liên Việt tiến tới hợp nhất thành Mặt trận Liên Việt từ cấp TW cho tới cấp tỉnh, xã (bắt đầu từ 1948). Khối đại đoàn kết toàn dân là nền tảng vững chắc, là trụ cột cho Nhà nớc dân chủ nhân dân, là sức mạnh kháng chiến kiến quốc, là áo giáp vững bền của Đảng ta. Vì vậy, việc củng cố khối đại đoàn kết là hết sức quan trọng và cấp bách. Nhằm tăng cờng vai trò tổ chức và điều hành thành công cuộc k/c của chính quyền nhân dân từ cấp TW tới địa phơng làm cho hệ thống chính quyền đó tập trung, nhanh nhạy và quyết đoán hơn. Đầu năm 1949 Chính phủ đã quyết định tổ chức bầu cử Hội đồng nhân dân và y ban k/c hành chính cấp tỉnh, cấp xã. Và thực tế cho thấy bộ máy chính quyền của ta ở cấp tỉnh, xã đã có đóng góp to lớn không những để tổ chức lãnh đạo k/c thắng lợi mà còn làm phá sản hệ thống bù nhìn tay sai của Pháp. Từ những năm 1947 - 1950 ta thu nhiều thắng lợi mới về quân sự và ngoại giao. Tình hình trong nớc,

TG lại có nhiều biến chuyển mới, đòi hỏi phải tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng. Đứng trớc yêu cầu ấy tháng 2/1951 Đảng cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 tại căn cứ Việt Bắc. Đại hội đã tổng kết những thắng lợi lớn, những kinh nghiệm của CM trong thời gian qua, chính thức thông qua đờng lối để đa k/c đến thắng lợi. Trong đại hội 2 không những đã tìm ra những bớc phát triển nhanh chóng cho cuộc k/c khẳng định mỗi nớc phải có đảng CM riêng. Ngoài ra, trong đại hội này, Đảng đã đổi tên thành Đảng Lao động Việt Nam, bầu ra một BCH gồm 19 uỷ viên chính thức và 10 ủy viên dự khuyết. Bộ Chính trị gồm 7 uỷ viên do HCM làm Chủ tịch và Trờng Chinh làm Tổng bí th. Có thể nói rằng, đại hội 2 là đại hội k/c, đại hội xây dựng Đảng Lao động Việt Nam chính thức đa Đảng ra hoạt động công khai.

Do yêu cầu phát triển của cuộc k/c Đảng ta đã chủ trơng hợp nhất MTVM và Liên Việt thành Mặt trận Liên Việt. Việc hợp nhất đó đợc thực hiện ở cấp cơ sở từ năm 1948 đến ngày 3/3/1951 thì tiến hành hợp nhất ở TW làm tăng thêm sức mạnh cho khối đoàn kết dân tộc. Những sự kiện chính trị ấy đã thổi một luồng không khí phấn khởi cho toàn đảng, toàn dân ta làm cho thế chính trị của cuộc k/c ngày càng thêm vững chắc.

Một trong những thành tựu không thể không nói đến trong cuộc k/c toàn diện là những thay đổi trong vấn đề ngoại giao của nớc ta. Ngày 14/1/1950 HCT đã thay mặt chính phủ nớc VNDCCH tuyên bố với các nớc trên TG rằng: chính phủ VNDCCH là một chính phủ hợp pháp duy nhất của nhân dân Việt Nam, căn cứ trên quyền lợi chung, chính phủ VNDCCH sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với chính phủ nớc nào tôn trọng quyền bình đẳng chủ quyền lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của Việt Nam để cùng nhau bảo vệ, xây đắp hoà bình TG. Sau khi HCT tuyên bố ngày 18/1/1950 nớc CHND Trung Hoa chính thức công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nớc ta. Ngày

31/1/1950 Liên Xô cũng đã chính thức đặt quan hệ ngoại giao với ta. Và chỉ sau một tháng các nớc XHCN anh em đã đặt ngoại giao với nớc ta. Cũng từ đây cuộc k/c của ta đã nhận đợc sự chi viện của các nớc XHCN. Vấn đề đoàn kết giữa ba nớc Đông Dơng cũng đợc tiến hành. Ngày 3/3/1951 Đảng ta đã triệu tập Hội nghị đại biểu mặt trận yêu nớc ba nớc Đông Dơng. Sau hội nghị này thì khối liên minh Việt - Miên - Lào ra đời. Khối Liên minh ba nớc Đông Dơng ra đời dựa trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tơng trợ và tôn trọng chủ quyền của nhau, góp phần tăng c- ờng một khối đoàn kết chiến đấu của 3 dân tộc trên bán đảo Đông D- ơng cùng có chung một kẻ thù xâm lợc - thực dân Pháp. Điều đó đợc minh chứng qua chiến dịch Thợng Lào, chiến dịch Trung Lào và chiến dịch Hạ Lào. Và thắng lợi lớn nhất trên mặt trận ngoại giao của ta chính là việc Pháp buộc phải ký kết với ta "Hiệp định Giơnevơ" (21/7/1954) về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dơng.

Đi đôi với xây dựng và củng cố cơ sở chính trị, đấu tranh ngoại giao ta đã đẩy mạnh xây dựng kinh tế. Thực tế cho thấy khi chúng ta bớc vào cuộc k/c chống thực dân Pháp trong điều kiện thua kém đối phơng về phơng diện vật chất mà phơng châm k/c của ta là tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính. Do đó việc xây dựng nền kinh tế thực sự có ý nghĩa và tầm quan trọng đối với thắng lợi của cuộc k/c. Nớc ta vốn là một nớc nông nghiệp, đồng thời trong mỗi cuộc chiến tranh vấn đề lơng thực là rất quan trọng. Đảng ta coi trọng phát triển sản xuất, nhất là sản xuất lơng thực bảo đảm yêu cầu ăn no đánh thắng cho các lực lợng vũ trang và đời sống bình thờng cho toàn dân trong k/c, Vì vậy phát triển nông nghiệp đợc coi là nhiệm vụ hàng đầu nhằm đẩy mạnh sản xuất, thoả mãn nhu cầu k/c, đủ sức tự cung tự cấp về mọi mặt. Mặc dù địch bắn giết trâu bò, ném bom các hệ thống đê đập nhằm gây khó khăn cho ta nhng sản lợng nông nghiệp vẫn tăng. Năm 1946 - 1947 sản lợng l-

ơng thực ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ lên tới 2 triệu 50 vạn tấn. Đảng và Nhà nớc ta đã xóa bỏ những quan hệ bóc lột phong kiến, bồi dỡng thiết thực đối với nông dân. Ngày trong những ngày đầu k/c, ruộng đất của bọn Việt gian đã bị tịch thu để chia cho nông dân. Năm 1953 - 1954, do yêu cầu ngày càng cao của cuộc k/c, Đảng chủ tr- ơng đẩy mạnh cuộc CM chống phong kiến lên một bớc để phục vụ yêu cầu CM mới. Hội nghị TW lần thứ 4 (1/1953) đề ra công tác số một là phát động quần chúng, triệt để giảm tô 25%, thực hiện giảm tức, chia ruộng cho dân cày. Sau CMT8, chính phủ trng thu tất cả ruộng đất bỏ hoang, Đến cuối năm 1950 trong toàn quốc, chính quyền CM đã tạm cấp cho gần 50 vạn nhân khẩu với 253.863 ha ruộng đất, trong đó Nam Bộ đã tạm cấp 226.373 ha. Từ tháng 4/1953 đến tháng 7/1954 tiến hành 5 đợt giảm tô và một đợt cải cách ruộng đất ở một số xã vùng tự do. Quốc hội khoá 1 (12/1953) đã chính thức thông qua luật cải cách ruộng đất, đánh dấu một sự kiện lịch sử quan trọng làm thay đổi căn bản bộ mặt của nông thôn. Ngời nông dân lần đầu tiên đợc làm chủ ruộng đất của mình càng hăng hái đẩy mạnh sản xuất, và tích cực phục vụ cho yêu cầu ngày càng lớn lao của tiền tuyến. Một vấn đề quan trọng trong phát triển nền kinh tế k/c đó là công nghiệp của nớc ta đã sản xuất đợc vũ khí đơn giản nh mìn, lựu đạn, thuốc súng, súng cối... Năm 1946, công nhân ta sản xuất đợc vũ khí hiện đại nh: SKZ (súng không giật), ĐKZ, súng phóng bom. Ngoài ra Đảng cũng chú ý xây dựng nền kinh tế dân chủ nhân dân làm cơ sở cho quan hệ sản xuất XHCN sau này và trớc mắt là góp phần đẩy mạnh sản xuất phục vụ k/c. Cụ thể, ta đã tiến hành phong trào nông dân lập tổ đổi công, hợp tác xã giúp đỡ nhau trong nông nghiệp. Xây dựng các cơ sở công nghiệp nhỏ và vừa, sản xuất phục vụ đời sống nhân dân. Năm 1951 Ngân hàng công thơng Việt Nam, mậu dịch quốc doanh ra đời góp phần ổn định vật giá, mở rộng trao đổi (ở cả vùng địch tạm chiếm) tạo điều kiện

cho sản xuất ở vùng tự do phát triển và cung cấp đợc nhiều vật phẩm cần thiết cho k/c. Đầu năm 1952, Đảng và Chính phủ đã phát động cuộc "đại vận động sản xuất và tiết kiệm" trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân thu đợc nhiều kết quả. Những chính sách trên vừa nhằm đấu tranh kinh tế với địch, hạn chế sự bóc lột của bọn địa chủ, cải thiện đời sống cho nhân dân và tạo cơ sở kinh tế cho k/c cũng nh xây dựng chế độ mới.

Ngày 1/5/1952 Đảng đã mở đại hội chiến sỹ thi đua toàn quốc. Đại hội này đã chọn đợc 7 anh hùng và hàng chục chiến sĩ thi đua toàn quốc tiêu biểu cho các ngành công - nông - binh và lao động trí óc, cổ vũ tinh thần lao động sáng tạo của nhân dân.

Xét đến cùng, nhờ tổ chức đợc nền kinh tế nông nghiệp, công nghiệp k/c nh trên nhân dân ta đã có khă năng tự cung tự cấp những nhu cầu thiết yếu của k/c, tích cực góp sức ngời, sức của cho tiền tuyến, tạo điều kiện cho quân ta đánh thắng địch ở Điện Biên Phủ.

Song song với việc tiến hành ổn định chính trị, phát triển kinh tế thì vấn đề văn hóa giáo dục cũng đợc đẩy mạnh. Năm 1948 ta mở Hội nghị văn hóa toàn quốc với báo cáo quan trọng của đồng chí Trờng Chinh với nhan đề "CN M - L và vấn đề văn hóa Việt Nam" đã giúp cho những ngời làm công tác văn nghệ nhận rõ lập trờng quan điểm của mình. Những khẩu hiệu "chống giặc dốt nh chống giặc ngoại xâm", "đi học là k/c" đã gắn liền với việc thanh toán nạn mù chữ với việc đẩy mạnh cuộc k/c. Năm 1947 có 3,5 triệu ngời thoát nạn mù chữ, năm 1948 - 1949 lên tới 10 triệu ngời. Từ năm 1950, ta bắt đầu tiến hành cải cách giáo dục nhằm xóa bỏ tận gốc những di sản của nền giáo dục cũ, xây dựng nền giáo dục mới, xây dựng nền giáo dục dân chủ nhân dân, đào tạo thanh thiếu niên thành những công dân tốt, lao động tốt, chiến sỹ tốt, cán bộ tốt. Một số trờng trung cấp và đại học cũng bắt đầu đợc xây dựng để đào tạo cán bộ chuyên nghiệp phục vụ nhu cầu k/c. Tính đến năm 1952 chỉ riêng ở các Liên khu Việt Bắc,

khu 3, khu 4, khu 5 đã có 1 triệu học sinh các cấp

Những năm 1951 - 1953 công tác văn hóa giáo dục càng đợc đẩy mạnh. Nhiều văn nghệ sỹ đã đi sâu vào đời sống quần chúng công - nông - binh để tự rèn luyện và phục vụ. Năm 1948, Đại hội văn nghệ toàn quốc đã vạch ra đờng lối văn nghệ mới phục vụ nhân dân, phục vụ k/c. Những cuộc vận động bài trừ mê tín dị đoan, đời sống mới, đoàn kết nhau, vệ sinh bảo vệ sức khỏe phát động từ năm 1948 đã có tác dụng to lớn trong đẩy mạnh toàn diện cuộc k/c.

Và thành tựu cuối cùng cần phải nhắc đến là những thành công trên mặt trận quân sự. Từ những thành công trong những ngày đầu toàn quốc k/c cho đến chiến dịch Việt Bắc, chiến dịch Biên giới 1950 đã làm thay đổi cục diện tơng quan lực lợng giữa ta và địch: ta từ chỗ yếu hơn địch trong những ngày đầu k/c đến thế giằng cơ giữa ta và địch sau chiến dịch Việt Bắc, để rồi sau chiến thắng Biên giới 1950 ta đã giành hẳn thế chủ động trên chiến trờng chính Bắc Bộ. Địch từ chỗ chủ động chuyển sang thế bị động phòng ngự. Đảng và Chính phủ chủ trơng động viên nhân dân thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lợng ba thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phơng và dân quân du kích làm nòng cốt cho toàn dân k/c đã đợc phát triển mạnh mẽ. Cùng với việc phát triển ngày càng rộng khắp lực lợng dân quân du kích, bộ đội địa phơng, Đảng đã cố gắng xây dựng và phát triển nhanh bộ đội chủ lực. Năm 1949 Đại đoàn 308 (đại đoàn quân tiên phong) đợc thành lập, đến giữa năm 1954, bộ đội của ta gồm 6 đại đoàn bộ binh: 304, 308, 312, 316, một đại đoàn công pháo và nhiều trung đoàn bộ binh độc lập trực thuộc Bộ Tổng t lệnh và các liên khu. Lực lợng vũ trang tập trung có khoảng 33 vạn ngời. Và thắng lợi có ý nghĩa quan trọng nhất trên mặt trận quân sự đó là thắng lợi của quân và dân ta trong chiến cuộc đông xuân 53 - 54 mà đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc 9 năm k/c chống Pháp của nhân dân ta, đồng

thời mở ra một trang sử mới cho CMVN.

Ngời ta thờng nói rằng thực tế là th- ớc đo, là minh chứng hùng hồn của mọi thời đại. Quả thật những thành tựu của cuộc k/c toàn diện (1946 - 1954) của ta đã khẳng định sự đúng đắn của đờng lối chiến tranh nhân dân của Đảng, thể hiện rõ trong việc xây dựng hậu phơng, một yếu tố rất quan trọng đảm bảo cho thắng lợi của cuộc k/c chống thực dân Pháp xâm lợc. Những thắng lợi ấy không những đáp ứng đợc những nhu cầu bức thiết của cuộc k/c, đẩy mạnh sự nghiệp phản đế, tạo tiền đề (chính quyền, cơ sở kinh tế, văn hóa xã hội) để tiến lên CNXH sau này.

Đề 12: Tóm tắt những thắng lợi có ý nghĩa chiến thắng lợi có ý nghĩa chiến lợc về quân sự, chính trị, ngoại giao của ta trong k/c chống Pháp.

Bài làm.

Nhìn lại quá khứ lịch sử đấu tranh của dân tộc Việt Nam đã có nhiều cuộc k/c dành thắng lợi mang tính chất bớc ngoặt đối với CMVN. Ngay từ những ngày đầu của nớc VNDCCH, ta đã phải tiến hành một cuộc k/c toàn diện chống lại sự xâm lợc của thực dân Pháp. Có thể nói rằng những thắng lợi trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao đã khẳng định sự đúng đắn của đ- ờng lối k/c do Đảng và HCT đề ra ngay từ những ngày đầu k/c cho đến những thắng lợi cuối cùng. Vậy vấn đề cần làm rõ ở đây là phải tìm thấy đợc trong đó những giá trị ý nghĩa lịch sử của nó.

Nh chúng ta đều biết, ngay sau CMT8 thành công nớc VNDCCH non trẻ lại phải đấu tranh chống lại thù trong giặc ngoài, tích cực kiến thiết lại đất nớc đặc biệt là sự quay trở lại xâm lợc của Pháp. Ngày 23/9/1946, thực dân Pháp gây hấn ở Nam Bộ rồi lan ra đánh chiếm cực Nam Trung Bộ. Ngày 19/12/1946 chúng mở rộng xâm lợc ra cả nớc, cuộc k/c chống thực dân Pháp nổ ra ngay từ lúc Pháp bắt đầu đánh chiếm Nam Bộ, bớc vào giai đoạn toàn quốc k/c. Sau khi Bác ra lời kêu gọi toàn quốc k/c, nhân dân cả nớc đã đứng lên k/c. Cuộc chiến đấu ở thủ đô và các thành thị đã tiêu hao sinh lực địch và giam chân một lực lợng lớn của

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn lịch sử (tài liệu chuẩn) 2011 (Trang 47)