lợi đã chấm dứt ách thống trị kéo dài 5 thế kỉ của CNTD giành độc lập cho đất nớc.
Cuộc CM 1/1/1959 đã đi vào lịch sử nh "lá cờ đầu" của phong trào gpdt Mĩ Latinh, là nguồn cổ vũ động viên Mĩ Latinh đứng lên giành độc lập.
b. Công cuộc xây dựng đất nớc.Sau CM dới sự lãnh đạo chính phủ Sau CM dới sự lãnh đạo chính phủ CM do Phiđen đứng đầu nhân dân Cuba đã hoàn thành triệt để những cải cách dân chủ: cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các Nhà nớc t bản nớc ngoài và việc thực hiện các quyền tự do dân chủ.
Để phá hoại CM Cuba năm 1961 Mĩ đã phái một đội quân đánh thuê đổ bộ lên bãi biển Hirôn nhng chúng đã bị đánh bại. Sau khi đánh thắng quân đội đánh thuê của Mĩ, Cuba bớc vào thời kỳ tiến hành XHCN và xây dựng CNXH. Cụ thể dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản CuBa do Phiđen đứng đầu đợc các nớc XHCN và bầu bạn TG ủng hộ. Nớc cộng hòa Cuba đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng đất nớc nh Cuba đã xây dựng đợc một nền CN với hệ thống cơ cấu ngành hợp lí. Và một nền nông nghiệp đa dạng nh lúa, rau quả, cà phê, thuốc lá, ca cao, chăn nuôi... Sản lợng CN đ- ờng tăng 160% bình quân 8 triệu tấn/năm.
Trên 3 thập kỉ qua, Mĩ đã điên cuồng tấn công và thực hiện chính sách cấm vận về kinh tế nhằm tiêu diệt CNXH ở Cuba. Bên cạnh đó, những biến động chính trị và kinh tế ở Liên Xô, Đông Âu những năm qua đã đặt ra nhiều khó khăn thử thách cha từng có cho nhân dân Cuba. Trong hoàn cảnh đó nhân dân Cuba vẫn quyết tâm đI theo con đờng XHCN mà mình đã lựa chọn từ 3 thập kỉ trớc đây. Đảng, Nhà nớc và nhân dân Cuba luôn luôn ủng hộ sự nghiệp đấu tranh vì độc lập thống nhất của nhân dân Việt Nam. Phiđen đã nhiều lần kêu gọi nhân dân Cuba vì Việt Nam mà lao động và sẵn sàng ủng hộ Việt Nam trong cuộc k/c chống Mĩ cứu nớc cũng nh
trong công cuộc xây dựng đất nớc hiện nay.
Cách mạng khoa học kỹ thuật.
1. Nguồn gốc, nội dung, đặc điểm và những thành tựu của CM KHKT và những thành tựu của CM KHKT (từ 1945 đến nay).
a. Nguồn gốc.
Cũng nh CM công nghiệp ở thế kỷ 18, 19 cuộc CM KHKT hiện nay diễn ra là do những đòi hỏi của cuộc sống con ngời, cụ thể là do yêu cầu của kỹ thuật và sản xuất nhằm đáp ứng những nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con ngời nhất là trong tình hình bùng nổ dân số TG và các nguồn TNTN đang vơi cạn một cách nghiêm trọng. Vì vậy những công cụ sản xuất mới có kĩ thuật, có năng suất cao, những nguồn năng lợng mới thay thế đợc đặt ra bức thiết đòi hỏi CM KHKT giải quyết.
Thành tựu KHKT đầu TK 20 cũng tạo tiền đề bùng nổ CMKHKT nh sự ra đời của lý thuyết điện nguyên tử hiện đại.
Để phục vụ cho CTTG 2, các bên tham chiến buộc phải nghĩ tới sản xuất ra các vũ khí hiện đại, phơng tiện TTLL hiện đại... Do đó cả hai bên đều đi sâu vào nghiên cứu KHKT.
b. Nội dung.
Khác với CM công nghiệp còn gọi là CM kỹ thuật lần thứ nhất với nội dung chủ yếu là cơ khí hoá, cuộc CM KHKT ngày nay còn gọi là CM KINH Tế lần 2 có nội dung phong phú hơn, phạm vi rộng lớn hơn nhiều. Nội dung chủ yếu của CM KHKT lần 2 là tự động hóa cao độ bằng cách sử dụng máy tính điện tử, hiện đại hoá kỹ thuật và sản xuất trên cơ sở những phát minh khoa học mới nhất, sử dụng nguồn năng lợng mới, những VLXD mới, công cụ sản xuất mới, tấn công vào lòng đại dơng, đi sâu vào lòng đất, nghiên cứu bí mật của sự sống, thám hiểm TG vô cùng nhỏ của hạt nhân nguyên tử, đồng thời đi vào vũ trụ bao la.
CMKHKT diễn ra trên mọi ngành mọi lĩnh vực: KH cơ bản nh toán, vật lí, sinh học, hoá học... nhiều ngành KH mới nh KH du hành vũ trụ, KH vũ trụ. Ngành KH mới kết hợp KHTN vớu kỹ thuật nh điều khiển học, sinh vật học phân tử, giải quyết những vấn đề cấp bách về KH và KT phục vụ cuộc sống
con ngời nh vấn đề năng lợng, công cụ sản xuất, vật liệu mới khắc phục những bệnh tật của con ngời chống ô nhiễm môi trờng...
c. Đặc điểm.
Khác với cuộc CMKHKT lần 1 (các phát minh chủ yếu bắt nguồn từ cải tiến về kỹ thuật và những ngời phát minh không phải là nhà KH mà là những ngời lao động trực tiếp) thì cuộc CMKHKT lần đợc gọi là CMKHKT vì mọi phát minh về kỹ thuật đều bắt nguồn từ những nghiên cứu khoa học.
Cuộc CMKHKT cho thấy những phát minh về kỹ thuật đều bắt nguồn từ khoa học. Vì vậy khoa học gắn liền với kỹ thuật, khoa học đi trớc mở đờng cho kỹ thuật, đến l- ợt mình kỹ thuật lại đi trớc mở đờng cho sản xuất. Do đó, một đặc điểm lớn của cuộc CMKHKT thế kỷ 20 là khoa học đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp đã tham gia trực tiếp sản xuất hàng ngày, trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ hàng ngày. Khoc học thực sự thâm nhập vào sản xuất.
Đồng thời cuộc CMKHKT ngày nay dễ dàng nhận thấy là thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn. Ví nh ở thế kỷ trớc thời gian từ phòng thí nghiệm đến thực tế sản xuất thờn rất dài. Ngày nay từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất rất ngắn, ví dụ việc đề ra nguyên lí sử dụng tia laze chỉ mất 2 năm (60-62) phát minh ra mạch vi điện tử chỉ mất 3 năm (58 - 61). Hiệu quả kinh tế ngày càng cao của công tác nghiên cứu khoa học, đâu t vào khoa học đa lại lãi suất cao hơn so với đầu t vào các lĩnh vực khác.
Sự phát triển nhanh chóng của CMKHKT hiện đại dẫn đến một hiện tợng mà ngời ta thờng gọi là sự bùng nổ thông tin, vốn kinh tế cho khoa học, số lợng các tài liệu khoa học và các nhà nghiên cứu khoa học đều tăng lên gấp bội. d. Thành tựu.
Trải qua nửa thế kỷ nhất là từ thập kỉ 70 cuộc CMKHKT đã thu đợc những thành tựu to lớn và kì diệu: - Trong lĩnh vực khoc học cơ bản đã đạt đợc những thành tựu hết sức to lớn đánh dấu bớc nhảy vọt cha từng thấy trong lịch sử các ngành
toàn học, vật lí học, hóa học, sinh học...
Có những phát minh lớn phát triển thành nhiều ngành riêng biệt và ngày càng thâm nhập vào các ngành khoa học và tạo thành quá trình toán học hoá khoa học cả KHTN và KH XHNV.
Đối với hoá học đơng tạo ra sức mạnh tổng hợp tác động vào kỹ thuật và sản xuất mở ra những ph- ơng pháp hoàn toàn mới để sản xuất những vật liệu hoá học. Những vật liệu này có nhiều tính u việt hơn so với những vật liệu tự nhiên. Đặc biệt là nó đang thay thế vật liệu tự nhiên đang cạn kiệt... Với những phát minh lớn về lí thuyết hạt nhân, sóng điện từ, trờng điện từ, phóng xạ, vật lí học đã góp phần quan trọng sản xuất ra những công cụ mới, vật liệu mới, nguồn năng lợng mới... Cuộc CM trong sinh học đã dẫn đến cuộc "CM xanh" trong nông nghiệp và sự ra đời của các phòng sinh học, công nghệ sinh học, công nghệ sinh hoá rồi y và dợc sinh hoá, CN sinh vật chế biến thực vật... - Những phát minh lớn về các công cụ sản xuất mới trong đó có ý nghĩa quan trọng hàng đầu là sự ra đời của máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động: ngời máy (rôbốt) ngày càng đợc sử dụng rộng rãi thay thế con ngời trong ngời công việc nguy hiểm và phức tạp và các máy tính điện tử không ngừng đợc cải tiến. Ngoài ra còn có hàng loạt những công cụ mới với tính năng hết sức hiện đại đợc sáng chế nhằm phục vụ cho sản xuất cho tất cả các ngành công nghiệp - xây dựng.