17: Phân tích nội dung cơ bản của Tuyên ngôn

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn lịch sử (tài liệu chuẩn) 2011 (Trang 50)

- Sự giao lu trao đổi văn hóa, khoa học, nghệ thuật, thể dục thể thao,

17: Phân tích nội dung cơ bản của Tuyên ngôn

cơ bản của Tuyên ngôn độc lập.

Bài làm.

Đối với những ngời dân Việt Nam không ai là không biết đến công lao của HCT. Ngời là h/a, là tinh hoa, là khí phách của dân tộc, là l- ơng tâm, niềm tin và hy vọng của các dân tộc bị áp bức trên TG này. Tất cả thiên tài của HCT có lẽ đã đ- ợc đúc kết trong bản "TNĐL" do chính Ngời soạn thảo và đọc tại quảng trờng Ba Đình ngày 2/9/1945 khai sinh ra nớc VNDCCH.

Sau 15 ngày tiến hành Tổng khởi nghĩa, CMT8 của ta đã dành đợc thắng lợi hoàn toàn. HCT lại thay mặt chính phủ lâm thời đọc bản "TNĐL" trớc một cuộc mít tinh lớn của hơn nửa triệu đồng bào ở vờn hoa Ba Đình trịnh trọng tuyên bố vơí TG khai sinh ra nớc VNDCCH. Bản Tuyên ngôn đợc soạn tại số nhà 48 Hàng Ngang - Hà Nội ngay sau khi Bác và TW Đảng từ chiến khu Việt Bắc trở về thủ đô. Mở đầu bản tuyên ngôn Ngời đã khẳng định quyền sống, quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Tuyên ngôn viết :"Tất cả mọi ngời sinh ra đều có quyền bình đẳn. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm đợc, trong những quyền ấy có quyền đợc sống, quyền tự do và quyền mu cầu hạnh phúc". Từ đó Ngời suy rộng ra các dân tộc trên TG đều sinh ra bình đẳng với các dân tộc khác trên TG mà không một kẻ nào có quyền tớc đi quyền

sống thiêng liêng bất khả xâm phạm ấy của chúng ta. Đó là những lời bất hủ mà HCT trích ra từ Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nớc Mỹ. Đó là một hành động thể hiện tính văn hóa rất cao của HCM. Cùng việc trích dẫn "TNĐL" của nớc Mỹ, ngời còn trích dẫn bản "Nhân quyền và dân quyền" của CM Pháp năm 1791. Thế nhng những kẻ đề ra chân lý "tự do - bình đẳng - bác ái" ấy là thực dân Pháp và sau này là kẻ đem quân đến xâm lợc nớc ta, áp bức dân tộc ta, thi hành những điều trái với đạo lý, chính nghĩa và nhân đạo. Nh vậy, là chúng đã tự đi ngợc lại với tổ tiên của mình. Còn chúng ta có quyền đợc sống bình đẳng với các nớc khác. "Đó là những lẽ phải không ai chối cãi đợc".

Tiếp đó, Tuyên ngôn tố cáo tội ác của bọn để quốc Pháp và Nhật. Điều đáng chú ý ở đây là tuyên ngôn nhấn mạnh tội ác của Nhật. Viết nh vậy không có nghĩa là làm cho tội ác của Nhật giảm đi, trái lại với Nhật tội ác của chúng không kém gì Pháp. Bởi vì suốt 80 năm đô hộ của mình thực dân Pháp luôn luôn đa ra những chính sách lừa bịp nhân dân ta, nào là "khai hóa văn minh", nào là "nớc mẹ Pháp", nào là "bảo hộ". Thế nhng, trong suốt những năm cai trị của mình chúng đã thi hành những chính sách cai trị hà khắc, chúng bóc lột nhân dân ta đến tận xơng tủy, tớc mọi quyền tự do dân chủ của ta, thực hiện chính sách ngu dân, "tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu"... và sự dã man của Pháp còn lên tới cực điểm khi trong vòng 5 năm thực dân Pháp không những không "bảo hộ" đợc ta mà còn hai lần bán nớc ta cho Nhật. Mùa thu năm 1940 khi mà Nhật vào Đông Dơng, Pháp đã "quỳ gối đầu hàng, mở cửa nớc ta rớc Nhật". Một kẻ bạc nhợc và yếu hèn nh vậy thì không thể đủ t cách để nói đến chuyện "bảo hộ" cho nớc ta. Vì vậy trong bản tuyên ngôn đã tuyên bố "thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xoá bỏ hết những Hiệp ớc của Pháp đã ký về nớc Việt Nam, xoá bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nớc Việt Nam". Sau khi lên án tội ác của thực dân Pháp, bản tuyên ngôn còn đanh thép tố cáo tội ác của phát xít Nhật.

Chúng cai trị nớc ta trong vòng 5 năm nhng đã làm cho hơn hai triệu đồng bào ta chết đói khắp từ Quảng Trị đến Bắc Kỳ. Vì thế tội ác của chúng còn nhiều hơn Pháp gấp bội. Bản Tuyên ngôn đã nhấn mạnh tội ác của Pháp vì suy cho cùng tơng lai Pháp chính là kẻ thù nguy hiểm nhất, chúng đang có âm mu trở lại xâm lợc nớc ta một lần nữa. Nhấn mạnh tội ác của Pháp tuyên ngôn nhằm nhắc nhở đồng bào ta nhớ lại mà căm thù, mặt khác phải nêu cao cảnh giác sẵn sàng chống lại sự xâm lợc lần nữa của chúng.

Sau khi lên tiếng tố cáo tội ác của bọn đế quốc; Bản tuyên ngôn đã đi đến khẳng định chủ quyền của nớc ta. Tuyên ngôn viết "Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị". Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để xây dựng nên nớc Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mơi thế kỷ mà lập nên chế độ DCCH". Chính vì thế mà sự thật là nhân dân ta đã dành lại đợc chính quyền từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp. Một dân tộc đã gan góc chống đế quốc, anh dũng đứng về phe đồng minh chống phát xít - dân tộc đó phải đợc độc lập. Đó chính là sự khẳng định chắc chắn về hai phơng diện: pháp lý cũng nh về phơng diện thực tế chủ quyền của nớc ta.

Cuối cùng tuyên ngôn khẳng định lòng quyết tâm bảo vệ độc lập chủ quyền của nhân dân ta. Tuyên ngôn viết :"toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lợng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy". Lòng quyết tâm chống giắc bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta không chỉ đợc thể hiện ở bản Tuyên ngôn mà còn đợc thể hiện ở rất nhiều các văn kiện lịch sử khác do HCT soạn thảo. Và sau này ngay trong những ngày nhân dân ta chống đế quốc Mỹ ngời cũng ra lời kêu gọi toàn quốc k/c tràn đầy lòng quyết tâm nh vậy: "chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa... song nhân dân ta quyết không sợ! Không có gì quý hơn độc lập tự do. Đến ngày thắng lợi nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nớc ta đàng hoàng hơn, to đẹp

hơn" (HCM - Lời kêu gọi chống Mỹ cứu nớc 17/7/1966).

Có thể nói rằng TNĐL là một áng văn bất hủ, một văn kiện vô giá vì đã tổng kết đợc tất cả những thành tựu đấu tranh của nhân dân ta trong ngót thế kỷ chống thực dân Pháp, năm năm chống phát xít Nhật và hàng nghìn năm chống chế độ phong kiến đợc viết lên bằng x- ơng máu. Vì thế, từ đó tới nay, nhân dân ta không từ chối một sự hy sinh nào kể cả phải trải qua hai cuộc chiến tranh 30 năm tàn khốc để giữ vững tinh thần cơ bản trong tuyên ngôn. Bản tuyên ngôn đã thể hiện đợc trí tuệ thiên tài của HCM và nó mãi mãi đi vào lịch sử nh một văn kiện vô giá nhất.

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn lịch sử (tài liệu chuẩn) 2011 (Trang 50)