Phi Mỹ Latinh trong sự nghiệp đấu tranh gpdt Vì vậy, vị thế của

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn lịch sử (tài liệu chuẩn) 2011 (Trang 35)

đấu tranh gpdt. Vì vậy, vị thế của TQ đợc nâng cao trên trờng quốc tế.

3. Công cuộc cải cách TQ từ 1978 cho đến nay. cho đến nay.

a. Hoàn cảnh:

Từ 1959 đến 1978 TQ trải qua 20 năm không ổn định về kinh tế - chính trị - xã hội.

Về kinh tế, với việc thực hiện đờng lối "3 ngọn cờ hồng" gồm "đờng lối chung xây dựng CNXH", "đại nhảy vọt" và "công xã nhân dân". Kinh tế TQ lâm vào tình trạng hỗn loạn, sản xuất giảm sút nghiêm trọng, đời sống nhân dân cũng vô cùng khó khăn.

Về chính trị, đứng trớc tình hình khẩn cấp, Hội nghị TW Đảng tháng 12/1958 ở Vũ Xơng đã cử Lu Thiếu Kỳ làm Chủ tịch nớc thay thế Mao Trạch Đông và thành lập tổ sửa sai để sửa chữa sai lầm thì giới lãnh đạo Đảng cộng sản và Nhà nớc TQ đã diễn ra những bất đồng về đờng lối và tranh chấp về quyền lực hết sức quyết liệt. Đỉnh cao của cuộc tranh giành quyền lực là cuộc "Đại CM văn hóa vô sản" những năm 1966 - 1968. Rồi từ 1968 đến 1978 trong nội bộ giới lãnh đạo tiếp tục diễn ra nhiều cuộc thanh trừng lật đổ. Tình hình kinh tế - xã hội TQ trở nên hỗn loạn.

Về đối ngoại, giới lãnh đạo TQ thực hiện đờng lối đối ngoại bất lợi cho CM TQ và TG. Gọi Liên Xô là đế quốc xã hội, là kẻ thù số 1 của nhân dân TG. Gây xung đột chiến tranh lấn chiếm biên giới với ấn Độ, với Liên Xô. Kí Hiệp ớc Hữu nghị

với Nhật năm 1978 và kí thông báo Thợng Hải với Mĩ năm 1972, hình thành liên minh Mĩ - TQ - Nhật. b. Đờng lối đổi mới.

Tháng 2/1978, Hội nghị BCH TW Đảng TQ đã họp vạch ra đờng lối đổi mới mở đầu cho cuộc cải cách kinh tế - xã hội ở TQ. Qua đại hội Đảng cộng sản lần thứ 12 (tháng 9/1982) và đặc biệt là đại hội lần thứ 13 (tháng 10/1987) đờng lối này đợc nâng lên thành đờng lối chung của Đảng và Nhà nớc TQ: trong giai đoạn đầu của CNXH sẽ xây dựng CNXH mang màu sắc TQ; lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm. Kiên trì 4 nguyên tắc cơ bản: con đờng XHCN chuyên chính dân chủ nhân sân, sự lãnh đạo của Đảng cộng sản TQ, CN M - L t tởng Mao Trạch Đông; thực hiện cải cách và mở cửa; Phấn đấu xây dựng TQ thành một nớc XHCN hiện đại hóa, giàu mạnh, dân chủ, văn minh.

c. Kết quả bớc đầu:

Thực hiện các chính sách cải cách TQ đã đạt nhiều thành tựu về kinh tế, ổn định tình hình chính trị - xã hội và mở ra triển vọng phát triển mạnh mẽ về các mặt.

Năm 1988, mức tăng trởng bình quân hàng năm của tổng sản phẩm quốc dân là 9,6%, vợt mức thời kỳ 1953 - 1978 là 6,1%. Trong thời gian 10 năm (18 - 88) xuất khẩu tăng gấp 4 lần, tổng sản phẩm quốc dân đạt 1401,5 tỉ đồng (nhân dân tệ), thu nhập quốc dân là 1777 tỉ đồng (so với năm 1949 là tăng gần 20 lần) đứng hàng thứ 8 trên TG). Sản lợng CN từ năm 1978 đến 1990 tăng trung bình hàng năm 12,6%. Bớc vào thập kỉ 90, TQ tiếp tục các hoạt động cải cách mở cửa sôi động và đạt tốc độ phát triển kinh tế vào loại cao nhất TG. Năm 1993 tốc độ phát triển kinh tế đạt 13,4% trong đó công nghiệp đạt 21%, nông nghiệp đạt 4%, sản lợng lơng thực đạt 45645 triệu tấn, tổng sản phẩm quốc dân (GDP) đạt 3138 tỉ nhân dân tệ.

Về đối ngoại: từ đầu những năm 80, Đảng và Nhà nớc TQ cũng có nhiều đổi mới về đờng lối đối ngoại. Đó là việc bình thờng hóa quan hệ với Liên Xô, Mông Cổ, Lào, Inđônêxia, Việt Nam... Mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với các n- ớc trên TG góp sức giải quyết các

vụ tranh chấp quốc tế trong đó có vấn đề CPC và tìm mọi cách nâng cao địa vị của TQ trên trờng quốc tế.

Bớc vào thập kỉ 90, với mục tiêu nhanh chóng trở thành một cực quan trọng trong Tg theo xu hớng đa cực nh hiện nay. TQ đã tham gia nhiều diễn đàn quốc tế mở rộng hoạt động trong nhiều khu vực, nhiều tổ chức chính trị - kinh tế quốc tế. Đồng thời, mở rộng quan hệ với các nớc trong đó có ASEAN và cải thiện quân hệ với các nớc láng giềng có chung đờng biên giới nh Nga, Mông Cổ, Lào, Việt Nam,

n Độ... Đối với Việt Nam đã kí hiệp ớc hữu nghị với 16 chữ "láng giềng thân thiện, hợp tác toàn diện, hữu nghị lâu dài, hớng tới tơng lai".

ấn độ từ sau CTTG 2 đến nay.

1. Phong trào đấu tranh giành độc lập những năm 1945 - 1946. lập những năm 1945 - 1946. a. Nguyên nhân.

n Độ là một quốc gia rộng lớn và đông dân ở miền Nam châu á. n Độ bị thực dân Anh xâm chiếm biến thành thuộc địa. Đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ. Vì vậy, nhân dân n Độ đã liên tiếp vùng lên chống thực dân Anh từ sau CTTG 2 phong trào giành độc lập càng nổi lên mạnh mẽ.

b. Diễn biến.

Sau CTTG 2 phong trào đấu tranh giành độc lập dâng cao, mạnh mẽ ở

n Độ dới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại do M.Găngdi và J.Neru lãnh đạo. Hình thức đấu tranh phong phú quyết liệt diễn ra từ bãi công tiến lên tổng bãi công rồi khởi nghĩa vũ trang với quy mô rộng lớn thu hút nhân dân tham gia trong đó tiêu biểu là công nhân. Từ giữa 1945 đã diễn ra nhiều cuộc bãi công, mặc dù bị Cảnh sát đàn áp tháng 10/1945 công nhân Bom Bay đã bãi công phản đối chính phủ Anh dùng quân đội Anh - n đàn áp phong trào CM ở Inđô và Việt Nam. Tháng 11/1945, diễn ra cuộc bãi công của 300.000 công nhân Cancuta. Phong trào ngày càng phát triển mạnh mẽ vào năm 1946.

Năm 1946, ở n Độ có 848 cuộc bãi công. Đặc biệt là ngày 19/2/1946 2 vạn thủy binh trên 20

chiến hạm ở cảng Bom Bay đã đấu tranh chống đế quốc Anh đòi độc lập dân tộc. Hởng ứng cuộc đấu tranh của thủy binh, 20 vạn công nhân - học sinh - sinh viên và đông đảo nhân dân Bom Bay đã bãi công, bãi thị, bãi khóa. Cuộc tổng bãi công sau đó biến thành khởi nghĩa vũ trang của nhân dân kéo dài trong 3 ngày liền (từ 21 - 23/2) mới bị dập tắt. Phong trào đã lan rộng đến các thành phố khác nh Mađơrát, Cancuta, Carasi... Đầu năm 1947, cao trào đấu tranh của công nhân vẫn tiếp tục bùng nổ ở nhiều thành phố lớn nh ở riêng Cancuta có hơn 40 vạn công nhân đã tham gia bãi công.

Phong trào đấu tranh của nông dân n Độ thời gian này cũng nổi lên mạnh mẽ nhằm chống lại bọn địa chủ phong kiến đòi cải cách ruộng đất, đòi giảm bớt nộp địa tô xuống còn 1/3 thu hoạch... Cao trào đấu tranh của nhân dân

n Độ thời kỳ này đã buộc đế quốc Anh không thể tiếp tục thống trị n Độ theo hình thức thực dân kiểu cũ đợc nữa mà phải trao trả độc lập cho n Độ đi đôi với chia rẽ dân tộc tôn giáo để cho nớc này vẫn phải phụ thuộc vào thực dân Anh. 2. Quá trình tiến tới thành lập nớc Cộng hòa n Độ từ 1947 - 1950. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào yêu nớc giành độc lập dân tộc n Độ cùng với sự ảnh hởng to lớn của sự ra đời các quốc gia độc lập ở ĐNA (Inđô, Việt Nam, Lào...) sự lan rộng của làn sóng đấu tranh gpdt ở nhiều nớc á Phi, đế quốc Anh đã thay đổi chính sách thuộc địa.

Chính phủ Anh đã cử Maobáttơ nguyên là T lệnh tối cao quân đội đồng minh ở ĐNA sang n Độ, Maobattơ đã thơng lợng với Đảng Quốc đại và Liên đoàn Hồi giáo n Độ để đề ra phơng án độc lập cho ấn Độ đợc gọi là phơng án "Maobattơ" đợc công bố vào ngày 3/6/1947. Theo phơng án này, n Độ sẽ bị chia cắt thành 2 nớc tự trị dựa trên cơ sở tôn giáo: n Độ của ngời theo n Độ giáo (đạo Hinđu) và Pakistan của những ngời theo Hồi giáo. Ngày 15/8/1947, nhà cầm quyền Anh đã giao chính quyền Đảng quốc đại và Liên đoàn hồi giáo và hai nớc n Độ - Pakistan đều tổ chức ngày độc lập. Riêng ở

n Độ thì J.Nêru trở thành vị thủ t- ớng đầu tiên của đầu tiên n Độ. Pakistan có 2 miền Tây và Đông nằm xa cách nhau ở 2 phía của lãnh thổ n Độ. Ngày 26/3/1971, nhân dân miền Đông - Pakixtan

vốn là cộng đồng ngời Bangan đã nổi dậy đấu tranh vũ trang tách ra khỏi Pakixtan thành lập nớc cộng hoà Bănglađét.

Kế hoạch này là một thủ đoạn của đế quốc Anh nhằm xoa dịu phong trào đấu tranh của ngời n. Đồng thời gieo mầm mống nguy cơ chia rẽ sắc tộc và tôn giáo ở n Độ. Không thỏa mãn với quy chế tự trị, nhân dân n Độ coi đây chỉ là một bớc tiến trên chặng đờng tiến tới độc lập hoàn toàn. Đảng Quốc đại đã lãnh đạo nhân dân n Độ đấu tranh giành độc lập hoàn toàn trong những năm 1948 - 1950. Trớc sức ép của phong trào quần chúng của nhân dân n Độ, thực dân Anh đã buộc phải công nhận nền độc lập hoàn toàn của n Độ. Và ngày 26/1/1950, n Độ tuyên bố thành lập nớc cộng hòa. Sự kiện này đã đánh dấu một bớc ngoặt trọng đại trong lịch sử n Độ. Và là thắng lợi chung của phong trào gpdt trên TG.

3. Công cuộc xây dựng đất nớc và chính sách đối ngoại của Cộng hòa chính sách đối ngoại của Cộng hòa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

n Độ.

a. Xây dựng đất nớc.

Thủ tớng đầu tiên của Cộng hòa

n Độ là J.Nêru - nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng quốc đại n Độ. Nêru đã vạch ra cơng lĩnh xây dựng đất nớc gọi là "Đờng lối Nêru" nhằm đa n Độ thành một quốc gia hùng mạnh. Theo đờng lối đó nhân dân n Độ đã ra sức xây dựng đất nớc, thực hiện những kế hoạch to lớn nhằm phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội để củng cố nền độc lập dân tộc.

Nhờ cuộc "CM xanh" trong nông nghiệp từ chỗ phải nhập khẩu lơng thực, n Độ đã tự túc đợc lơng thực cho số dân trên 800 triệu ngời và có dự trữ xuất khẩu (sản lợng lơng thực từ 56 triệu tấn năm 1950 lên 133 triệu tấn vào năm 1981 và 114 triệu tấn năm 1986 - 1987 nhng đến 1992 lại lên tới 183 triệu tấn). Cuộc "CM trắng"đã giải quyết nhu cầu về sữa cho nhân dân chủ yếu là sữa trâu. Sản xuất CN tăng đặc biệt là CN nặng và ngành năng lợng phát triển nhanh với cuộc CM điện khí hóa, CM dầu khí và CM KHKT. Năm 1986 - 1987, n Độ sản xuất đợc 170 tỉ kw/h điện, 32 triệu tấn xi măng, 17 triệu tấn thép, 10 tỉ m vải bông và hơn 50 triệu tấn quặng sắt, 30 triệu tấn dầu mỏ và 154 triệu tấn than...

n Độ đã vơn lên hàng thứ 10 trong sản xuất CN trên TG đã thử thành công bom nguyên tử (1974) và phóng vệ tinh nhân tạo trên quỹ đạo trái đất bằng tên lửa của mình (1975).

Từ tháng 6/1991, n Độ bắt đầu công cuộc cải cách kinh tế. Thực hiện cải cách kinh tế với mục tiêu đẩy nhanh sự phát triển kinh tế trong nớc, với mệnh danh là vùng kinh tế khổng lồ của khu vực Nam

á. Trong đó, chính phủ u tiên hàng đầu việc cải tổ kinh tế Nhà nớc một thời đợc coi là "xơng sống" của nền kinh tế có kế hoạch đầu tiên với hơn 200 công ty hoạt động trong các ngành: khai khoáng, dầu lửa, sắt thép, thông tin liên lạc, hàng không, đờng sắt... b. Chính sách đối ngoại:

n Độ trớc sau thực hiện chính sách hòa bình, trung lập, tích cực luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc bị áp bức.

n Độ luôn đi đầu trong cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình và phấn đấu trong một TG không có vũ khí hạt nhân. n Độ là một trong những n- ớc sáng lập phong trào không liên kết. Với đờng lối đối ngoại hòa bình và những thành tựu đất nớc nh trên, n Độ đã có một vai trò quan trọng trên trờng quốc tế.

Đối với Việt Nam, chính phủ và nhân dân n Độ luôn luôn bày tỏ thái độ đồng tình với sự nghiệp đấu tranh của nhân dân ta và ủng hộ nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nớc hiện nay.

Sau khi kết thúc chiến tranh lạnh, chính phủ n Độ đã có những điều chỉnh quan trọng về chính sách đối ngoại theo hớng đẩy mạnh đa dạng hóa quan hệ. Đặc biệt chú trọng cải thiện quan hệ láng giềng nhất là với Trung Quốc.

Các nớc đông nam á.

1. Khái quát về phong trào gpdt ở các nớc ĐNA từ sau CTTG 2 (từ các nớc ĐNA từ sau CTTG 2 (từ 1945 đến những năm 60 - 70). a. Hoàn cảnh.

Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, CNTB phơng Tây chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, chúng tăng cờng xâm chiếm thuộc địa. Lúc này, các nớc ĐNA là những n- ớc phong kiến lạc hậu đã trở thành thuộc địa của CNTB phơng Tây (trừ Thái Lan) trở thành khu vực ảnh hởng của CNĐQ. Pháp chiếm 3 nớc Đông Dơng, Anh chiếm Miến Điện và Mã Lai, Hà Lan chiếm Inđô, Philipin là thuộc địa của Tây Ban Nha sau đó là của Mĩ... Phong trào đấu tranh chống xâm lợc và gpdt bùng lên mạnh mẽ. Trong thời gian CTTG 2 Nhật nhẩy vào xâm lợc ĐNA, phong trào kháng Nhật mạnh mẽ trong đó có 3 nớc dành đợc độc lập năm 1945 là Việt Nam - Lào - Inđô (trừ Thái lan

tham gia cùng quân đội Nhật chống lại các nớc đồng minh). CTTG 2 sắp kết thúc, các nớc đế quốc cũ đã quay trở lại xâm lợc các nớc ĐNA nhằm đè bẹp phong trào gpdt và chiếm lại vùng đất giàu có này (riêng Thái Lan, Mĩ tìm cách hất cảng Anh xâm nhập mạnh mẽ vào Thái Lan, lôi kéo Thái Lan thành đồng minh). Vì vậy, phong trào gpdt lại bùng lên mạnh mẽ với các mức độ quyết liệt khác nhau ở các nớc này.

b. Phong trào đấu tranh.

Đông Dơng, từ tháng 9/1945, thực dân Pháp đã trở lại xâm lợc Việt Nam, tiếp đó là CPC và Lào. Từ đây nhân dân 3 nớc lại đoàn kết cùng nhau tiếp tục cuộc đấu tranh chống lại thực dân Pháp và can thiệp Mĩ. Sau thất bại ở Điện Biên Phủ 1954, thực dân Pháp buộc phải kí hiệp định Giơnevơ công nhận độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của 3 nớc Đông Dơng.

Ngay sau khi thực dân pháp bị đánh bại năm 1954, đế quốc Mĩ đã tìm cách hất cẳng Pháp và phát động cuộc chuến tranh xâm lợc Việt Nam - Lào (riêng ở CPC từ 1954 đến 1970, thực hiện nền hòa bình trung lập nhng đến 1970, Mĩ làm cuộc đảo chính về quân sự và lôi kéo CPC vào vòng chiếm) nhằm biến 3 nớc Đông Dơng thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ. Một lần nữa, nhân dân Việt Nam - Lào - CPC lại sát cánh cùng nhau chiến đấu chống kẻ thù chung. Năm 1975, cuộc k/c chống Mĩ cứu nớc của nhân dân 3 nớc Đông Dơng đã giành đợc thắng lợi. Nhân dân Việt Nam - Lào bớc sang thời kì phát triển mới. Riêng ở CPC còn phải đấu tranh chống bọn diệt chủng PônPốt - Iêngxari. Tháng 11/1945, đợc sự giúp đỡ của quân đội Anh, thực dân Hà Lan trở lại xâm lợc Inđônêxia. Inđô trở thành nớc nửa thuộc địa. Trớc sức ép của phong trào đấu tranh của nhân dân Inđô từ 1953 chính phủ dân tộc dân chủ do Đảng quốc dân lãnh đạo, thực hiện các biện pháp nhằm khôi phục và củng cố nền độc lập của đất nớc. Phế bỏ phái

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn lịch sử (tài liệu chuẩn) 2011 (Trang 35)