18: Trình bày cao trào dân chủ (1936 1 939) So

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn lịch sử (tài liệu chuẩn) 2011 (Trang 51)

- Sự giao lu trao đổi văn hóa, khoa học, nghệ thuật, thể dục thể thao,

18: Trình bày cao trào dân chủ (1936 1 939) So

dân chủ (1936 -1 939). So với thời kỳ Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931). Thời kỳ này khác về chủ trơng chỉ đạo chiến lợc, sách lợc CM của Đảng và hình thức đấu tranh ntn? Bài làm. Ngợc dòng lịch sử chúng ta thấy tr- ớc CMT8 đã diễn ra một cuộc tổng diễn tập lần thứ nhất đó là phong trào 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh. Và trong những năm 1936 - 1939 cũng diễn ra một cao trào dân chủ nh là cuộc tổng diễn tập lần thứ hai cho CMT8. So với thời kỳ Xô Viết Nghệ Tĩnh cao trào dân chủ 1936 - 1939 đã có những điểm khác về chủ trơng chỉ đạo, chiến lợc sách lợc CM của Đảng đồng thời cũng có những điểm khác biệt về hình thức đấu tranh.

Vào những năm hai mơi của thế kỷ này cuộc khủng hoảng trên TG làm cho cuộc sống nhân dân trở nên khổ cực. Điều này đã góp phần đẩy mạnh các phong trào ở các phong trào đấu tranh ở các nớc t bản phát triển mạnh mẽ. Đồng thời một chủ nghĩa mới đã ra đời: chủ nghĩa phát xít (năm 1922 xuất hiện ở ý, năm 1933 xuất hiện ở Đức, năm 1935 xuất hiện ở Nhật). Bọn phát xít đã biến những nớc này thành lò lửa chiến tranh. Chúng liên minh với nhau để chèn ép, đàn ép các phong trào của giai cấp vô sản cũng nh chuẩn bị cho một âm mu gây ra một cuộc chiến tranh TG nhằm đánh bại bọn đế quốc, bắt chúng phải chia lại thị trờng thế

giới. Nếu để cuộc chiến tranh này xảy ra thì cả nhân loại sẽ phải đứng trớc một nguy cơ bị diệt chủng. Trớc tình hình ấy, Quốc tế cộng sản đã họp hội nghị lần thứ VII (7/1935). Hội nghị đã phân tích tình hình và nhận định rằng :"kẻ thù chính trớc mắt của g/c vô sản và nhân dân lao động toàn TG lúc này cha phải là CNTB nói chung, mà là chủ nghĩa phát xít - bộ phận phản động nhất của CNTB, cần phải tập trung mũi nhọn đấu tranh vào chúng trớc". Từ đó, hội nghị đi đến chủ trơng :"phải tập hợp mọi lực lợng yêu nớc và dân chủ trên TG để thành lập ở mỗi nớc một mặt trận nhân dân, nhằm đấu tranh chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình TG. Thực hiện Nghị quyết trên của QTCS, nhiều n- ớc trên TG đã thành lập đợc mặt trận nhân dan nh ở Tây Ban Nha, Pháp... đặc biệt là ở Pháp, Đảng cộng sản Pháp liên minh với những ngời cánh tả của Đảng xã hội giành đợc thắng lợi lớn trong cuộc tổng tuyển cử vào đầu năm 1936 và thành lập đợc chính phủ bình dân Pháp. Chính phủ này chủ trơng nới lỏng ách thống trị, có thể cho các thuộc địa đợc hởng một số quyền tự do dân chủ tối thiểu. Điều này rất có lợi cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta.

Sau giai đoạn 1930 - 1931 với phong trào Xô Viết thất bại thì giai đoạn 1932 - 1935 là giai đoạn khôi phục nền kinh tế và các phong trào đấu tranh của Việt Nam . Sau một thời gian tạm lắng xuống, Đảng lại đợc phục hồi. Tháng 3/1935 Đảng tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 1 ở Ma Cao (Trung Quốc). Đại hội này cũng nh một số hội nghị TW về sau đã phân tích tình hình và nhận định rằng :'kẻ thù chính, trớc mắt của g/c vô sản và nhân dân lao động ở Đông D- ơng lúc này cha phải là thực dân Pháp, mà là bọn phản động thuộc địa Pháp, vì chúng theo đuôi bọn phát xít đang có âm mu chuẩn bị chiến tranh TG, cần phải tập trung mũi nhọn đấu tranh vào chúng tr- ớc. Từ đó Đảng đã đề ra chủ trơng: tạm gác hai khẩu hiệu "độc lập dân tộc" và "ruộng đất dân cày", mà chỉ đề ra việc đòi quyền dân sinh dân chủ mà thôi. Tập hợp mọi lực lợng yêu nớc và dân chủ ở Đông

Dơng, kể cả ngời Pháp dân chủ ở Đông Dơng để thành lập một mặt trận chung lấy tên là "Mặt trận nhân dân Đông Dơng" nhằm đấu tranh chống phát xít, chống chiến tranh bảo vệ Liên Xô, bảo vệ hoà bình TG. Phát động quần chúng nổi dậy đấu tranh dới nhiều hình thức kể cả hình thức đấu tranh chính trị công khai hợp pháp kết hợp với các hình thức bán công khai, bán hợp pháp, bất hợp pháp và bí mật, để khi cần ta rút vào bí mật bảo toàn lực lợng. Khẩu hiệu hành động chung của tất cả mọi ngời lúc này là :"tự do - cơm áo - hòa bình". Tất cả những chủ trơng trên đều do hoàn cảnh lịch sử thay đổi nên chủ trơng của Đảng cũng thay đổi, điều đó chứng tỏ Đảng đã trởng thành hơn trong việc chỉ đạo sách lợc đấu tranh.

Dới sự lãnh đạo và chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc của Đảng từ năm 1936 - 1939 ở nớc ta đã diễn ra một phong trào dân chủ với quy mô rộng lớn, thu hút hàng triệu ngời tham gia với nhiều hình thức đấu tranh phong phú triệt để. Mở đầu là phong trào Đông Dơng đại hội, đợc tin chính phủ Pháp cử một phái đoàn sang điều tra cụ thể, từ mùa hè năm 1936 Đảng đã kêu gọi các tầng lớp nhân dân nêu ra yêu sách kiến nghị tiến tới diễn đàn Đông Dơng đại hội. Các uỷ ban hành động đợc thành lập trong cả nớc nhằm thu thập chữ ký nguyên vọng của nhân dân. Riêng tại Nam Bộ đã có 600 ủy ban hành động. Ngoài ra Đảng tổ chức các cuộc hội thảo mít tinh nhằm tố cáo chính sách thống trị của thực dân Pháp. Đảng ta đã nắm lấy cơ hội này phát động quần chúng viết th, viết kiến nghị... Nội dung đơn th, tố cáo tội ác của bọn thực dân ở Đông Dơng, đòi các quyền tự do dân chủ, đòi cải thiện đời sống, đòi giảm su, giảm thuế, đòi ân xã chính trị phạm... Cuối cùng thực dân Pháp phải có sự nhợng bộ nh là trao trả tự do cho một số tù chính trị, cải thiện đời sống dân sinh dân chủ. Tiếp đó nhân dịp trên toàn quyền Đông Dơng mới là Brêviê và phái viên mặt trận Gôda sang nớc ta Đảng đã lãnh đạo các cuộc đón rớc tiếp tục nêu yêu sách kiến nghị. Ngoài những yêu sách chung nh là chống phát xít, chống chiến tranh,

tự do dân chủ, các giai cấp và tầng lớp xã hội còn có những yêu sách riêng: công nhân đòi lập nghiệp đoàn, đòi thi hành luật lao động, chống đánh đập, sa thải, cúp phạt l- ơng. Nông dân chống su cao thuế nặng phụ thu lạm bổ. Các tầng lớp tiểu thơng tiểu chủ viên chức, trí thức học sinh đấu tranh chống giá sinh hoạt đắt đỏ.

Phong trào bãi công, bãi thị, bãi khóa, đấu tranh của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi với hàng trăm cuộc mỗi năm. Nửa năm cuối 1936 cả n- ớc có trên 360 cuộc đấu tranh, trong đó có 236 cuộc đấu tranh của công nhân điển hình là cuộc bãi công của 3 vạn công nhân mỏ than Hòn Gai - Cẩm Phả (11/1936). Năm 1937 có 400 cuộc đấu tranh của công nhân và 150 cuộc đấu tranh của nhân dân, điển hình là cuộc bãi công của 3000 công nhân nhà máy xe lửa Trờng Thi (Vinh 7/1937) có sự phối hợp với công nhân hoả xa miền Nam Đông D- ơng. Năm 1938 tuy gặp nhiều khó khăn nhng VMVN vẫn có 135 cuộc đấu tranh của công nhân và 125 cuộc đấu tranh của nông dân. Phong trào thành lập mặt trận nhân dân đến tháng 3/1938 đổi thành mặt trận dân chủ đã diễn ra hết sức sôi nổi với nhiều đoàn thể quần chúng nh là hội ái hữu, hội cứu tế, thể dục thể thao, truyền bá quốc ngữ, hội đọc sách báo, hội ng- ời cày ngời cấy v.v... Tham gia mặt trận dân chủ ngoài công nhân và nông dân ra còn có đông đảo các tầng lớp tiểu t sản, t sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ, cả một bộ phận binh lính trong quân đội Pháp và ngoại kiều ở Đông Dơng. Sách báo của Đảng và mặt trận bằng tiếng Việt, tiếng Pháp đã đợc xuất bản công khai nh tờ "Tin tức", "Dân chúng", "Tiếng nói chúng ta" v.v... Một số sách phổ thông giới thiệu CN M - L và đờng lối của Đảng cũng đợc phát hành nh cuốn "Vấn đề dân cày" của đ/c Trờng Chinh, Võ Nguyên Giáp, "Tự chỉ trích" của đ/c Nguyễn Văn Cừ. Đảng còn lợi dụng diễn đàn công khai nh là Viện dân biểu, Hội đồng quản hạt, đa ngời của Đảng vào các tổ chức đó để bênh vực quyền lợi cho dân chúng, tố cáo chính sách thống trị của thực dân Pháp. Để tăng cờng ảnh hởng

trong nhân dân Đảng đa một bộ phận ra hoạt động công khai lấy tên là "nhóm tin tức". Năm 1938 bọn thực dân Pháp dự định tăng mức thuế để tích luỹ thêm cho việc chuẩn bị chiến tranh, đã bị phản đối mạnh mẽ, buộc phải huỷ bỏ chính sách này. Ngoài ra các cuộc đấu tranh trên lĩnh vực nghệ thuật, triết học và t tởng cũng diễn ra hết sức sôi động, thể hiện trong cuộc tranh luận giữa hai phái "nghệ thuật vị nghệ thuật" và nghệ thuật vị nhân sinh"... Các cuộc đấu tranh này đã làm cho một số văn nghệ sĩ trí thức tỉnh ngộ, giúp họ đi đúng phơng hớng hơn.

Và đỉnh cao của phong trào dân chủ 1936 - 1939 đó là nhân dịp kỷ niệm ngày quốc tế lao động 1/5/1938 tại Quảng trờng nhà đấu xảo Hà Nội đã diễn ra cuộc mít tinh khổng lồ của 2,5 vạn ngời do 25 tổ chức quần chúng phát động phản đối nguy cơ chiến tranh đang đến gần và đòi cải thiện đời sống. Từ nửa sau năm 1938 thế lực phản động lên cầm quyền ở Pháp đã xóa bỏ các chính sách tiến bộ của chính phủ đối với nhân dân thuộc địa. Phong trào dân chủ nớc ta vì vậy mà thu hẹp dần và đến khi chiến tranh TG 2 bùng nổ thì kết thúc.

Xét đến cùng tất cả những sự kiện trên đây chứng tỏ rằng, phong trào dân chủ 1936 - 1939 là một phong trào có quy mô rộng lớn, lôi cuốn rất đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia với hình thức đấu tranh phong phú.

Có thể nói dới sự lãnh đạo của Đảng, đây là cuộc đấu tranh chính trị công khai hợp pháp diễn ra rộng lớn cha từng có trong lịch sử nớc ta. Ngay từ khi mới bắt đầu cuộc vận động dân chủ 36 - 39 đã đề ra mục tiêu: dân sinh, dân chủ, tự do, cơm áo và hoà bình. Đó là một phong trào rộng lớn, có tổ chức (khác với 30 - 31 là sự bột phát), có sự chỉ huy của Đảng và chứng tỏ đ- ợc sự lớn mạnh của Đảng. Nó khác xa với các phong trào cải lơng do một nhóm t sản đấu tranh nhằm xin chính phủ thực dân ban cho một số quyền lợi. Phong trào 1936 - 1939 thể hiện sức mạnh đoàn kết dân buộc chính quyền thực dân phải chấp nhận một số yêu sách. Vì vậy từ một góc độ lịch sử ta thấy thành quả mà 36 - 19 để lại càng

cho thấy vị trí, tầm quan trọng của nó. Đồng thời giúp đảng thấy thêm khả năng CM của một số ngời thuộc tầng lớp trên. Có thể nói đây là cuộc tổng diễn tập lần thứ hai cho CM tháng tám. Sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc đấu tranh lần này chứng tỏ Đảng trởng thành hơn trong việc chỉ đạo sách lợc CM. Nếu nh phong trào 30 - 31 đã hình thành trong thực tế những nhân tố đảm bảo cho sự thắng lợi của CMVN thì cuộc vận động dân chủ thời kỳ 36 - 39 chính là sự bổ sung cho những nhân tố ấy ngày càng chín muồi. Về phía quần chúng, dới sự lãnh đạo của Đảng họ đã đợc tập hợp trong nhiều tổ chức, tiêu biểu nhất là "mặt trận dân chủ Đông Dơng" hiểu rõ hơn chủ nghĩa M - L đợc rèn luyện trong những hình thức đấu tranh mới kể cả đấu tranh chính trị hợp pháp, công khai kết hợp với bán công khai, bán hợp pháp và bí mật. Qua phong trào đã đào tạo đợc thêm nhiều cán bộ mới góp phần làm đông đảo thêm đội ngũ CM. Trên cơ sở khối liên minh đã đợc hình thành trong thời kỳ 30 - 31 thì trong giai đoạn này dới sự lãnh đạo của Đảng thì Đảng ta đã đề ra những mục tiêu phù hợp với hoàn cảnh CM lúc bấy giờ và chính lợi ích, mục đích của những chính sách đờng lối đó đã thực sự lôi cuốn đợc một lực lợng đông đảo quần chúng trong nhân dân và thực tiễn lịch sử đã chứng minh cho thấy CMVN đã hình thành nên đợc "mặt trận nhân dân phản đế Đông Dơng".

Tuy vậy, CMVN dù đã gặt hái đợc những thành quả to lớn nhng cũng không tránh khỏi những khuyết điểm yếu kém và từ những yếu kém đó Đảng ta đã rút ra đợc những bài học kinh nghiệm quý báu tạo cơ sở để Đảng tự hoàn thiện mình. Trên cơ sở khách quan Đảng ta đã biết vận dụng các hình thức đấu tranh phù hợp giữ vững mục tiêu. Đảng ta cần phải biết giành thắng lợi từng bớc và tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. Phải biết nắm chắc thời cơ, loại bỏ những nguy cơ. Cần phải thờng xuyên liên tục củng cố khối liên minh công nông để trên cơ sở đó mà Đảng ta có thể liên kết, lôi kéo các g/c khác trong quần chúng từ đó hình thành "mặt trận

dân tộc thống nhất chống đế quốc" (sự ra đời của mặt trận là điều kiện cần và đủ để đảm bảo cho thắng lợi của CM). Và cuối cùng trong mỗi thời kỳ CM phải biết sử dụng hợp lý các hình thức đấu tranh vũ trang, phải biết tận dụng các hình thức nữa để giành đợc các mục tiêu đề ra.

Xét trên tất cả các phơng diện đó, Ngời ta coi đây là cuộc Tổng diễn tập lần thứ hai, là bớc chuẩn bị thứ ba cho CMT8.

Nh chúng ta đều biết tình hình TG trong thời điểm diễn ra cuộc vận động dân chủ 36 - 39 ở Việt Nam là hết sức rắc rối. Cuộc khủng hoảng 1929 - 1933 đã làm cho cuộc sống nhân dân nhiều nớc trên TG trở nên khổ cực. Đồng thời trên TG cũng xuất hiện một chủ nghĩa phản động nữa: chủ nghĩa phát xít. Sự ra đời của CNPX thực sự đe dọa tới hoà bình của TG. Trớc tình hình đó, dựa trên những mục tiêu mà Đại hội 7 của QTCS đã đề ra cho CMTG, tháng 7/1936 Hội nghị BCHTW Đảng đã đề ra mục tiêu mới cho CMVN. Hội nghij xác định CMVN tạm gác hai khẩu hiệu "độc lập dân tộc" và "ngời cày có ruộng" mà chỉ tập trung đòi quyền dân sinh, dân chủ. Đảng ta cũng đã nhận định kẻ thù trớc mắt của nhân dân thuộc địa là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng. Từ những nhận định đúng đắn đó Đảng đã phát động một phong trào đấu tranh sâu rộng trong quần chúng nhằm chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, cơm áo và hoà bình. Và để tập hợp lực lợng chĩa mũi nhọn vào bọn phản động thuộc địa, Đảng đã cho thành lập "Mặt trận nhân dân Đông Dơng" sau đổi thành "mặt trận dân chủ Đông Dơng". Tất cả những chủ trơng trên của Đảng chứng tỏ sự trởng thành vợt bậc về mọi mặt: t tởng lãnh đạo, đờng lối của Đảng ta. Nó thể hiện sự nắm bắt thời cơ, tình hình trong nớc cũng nh trên TG một cách nhanh chóng. Điều này càng khẳng định đảng chính là yếu tố quan trọng nhất cho sự thắng lợi của CMVN sau này.

Mỗi một chiến thắng đều phải trải qua những giai đoạn chuẩn bị về mọi mặt. phong trào 30 - 31, cuộc vận động dân chủ 36 - 39 hay

những phong trào tiếp theo đều là những bớc chuẩn bị quan trọng về mặt t tởng, chính trị, quân sự cho

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn lịch sử (tài liệu chuẩn) 2011 (Trang 51)