MTVM đối với thắng lợi của cuộc CMT8 /1945.

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn lịch sử (tài liệu chuẩn) 2011 (Trang 41)

- Sự giao lu trao đổi văn hóa, khoa học, nghệ thuật, thể dục thể thao,

MTVM đối với thắng lợi của cuộc CMT8 /1945.

của cuộc CMT8 /1945.

Bài làm.

Thực tế trong tiến trình hơn 4000 năm đấu tranh dựng nớc, giữ nớc của dân tộc đã chứng minh cho thấy: Việc hình thành và củng cố đạo quân chính trị quần chúng thông qua việc hình thành và củng cố mặt trận dân tộc thống nhất, là một trong những nền tảng cơ sở, điều kiện cần và đủ ảnh hởng trực tiếp tác động đến tiến trình CM, là một trong những vấn đề có tầm quan trọng, chiến lợc quyết định đến sự thành công của CMT8. Vậy phải chăng đó là sự thật? Trải qua bao thăng trầm của lịch sử chiến đấu chống giặc ngoại xâm, cha ông ta đã đúc kết đợc một bài học lịch sử quan trọng là: "lật thuyền cũng là dân, đẩy thuyền cũng là dân". Và theo quan điểm của CN M - L thì "CM là sự nghiệp của quần chúng". Quan niệm đó đ- ợc NAQ diễn đạt một cách cụ thể, dễ hiểu trong "Đờng Cách mệnh" là "Cách mệnh không phải là âm mu, là hành động của những cá nhân hay của những nhóm ngời riêng kẻ. Cách mệnh là sự nghiệp của dân chúng trong đó công - nông là gốc của cách mệnh, học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ chỉ là bầu bạn của cách mệnh". Đến năm 1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và ngay trong Cơng lĩnh đầu tiên của mình, Đảng ta đã xác định rõ công - nông là lực lợng nòng cốt của CM, phải lôi kéo cho đợc tiểu t sản, phải lôi kéo cho đợc hoặc ít nhất là trung lập hóa phú nông, địa chủ nhỏ, địa chủ vừa, t sản dân tộc. Đây chính là cơ sở cho việc thành lập một mặt trận dân tộc thống nhất. Trong quá trình thống trị dân tộc ta, thực dân Pháp đã dùng chính sách "chia để trị": chia nớc ta làm 3 kỳ với ba chế độ chính trị khác nhau, bằng mọi cách tạo ra sự nghi kị, mâu thuẫn, thù hằn giữa các tộc ngời, tôn giáo, giữa các đảng phái chính trị trong cộng đồng ngời Việt Nam, giữa các bộ phận dân c trên lãnh thổ Việt Nam. Có nghĩa là chúng muốn phá vỡ tính cộng đồng của ngời Việt Nam, làm suy yếu sức mạnh của Việt Nam. Do đó, muốn đánh đuổi đế quốc Pháp, ngời Việt Nam không phân biệt g/c, đảng phái, tôn giáo... phải đoàn kết lại đứng chung vào

một mặt trận dân tộc. Vì lẽ đó cần phải thành lập một mặt trận bao gồm những g/c khác nhau, có quyền lợi khác nhau nhng có mục tiêu chung trớc mắt cùng đứng lại, đoàn kết nhau lại để chống kẻ thù chung.

Xét trên mặt lý luận thì mặt trận là một trong những vấn đề có tầm quan trọng chiến lợc, có ý nghĩa quan trọng đối với sự thắng lợi của CMT8. Thế nhng trong mỗi giai đoạn lịch sử, với điều kiện lịch sử khác nhau thì mặt trận cũng có những tên gọi khác nhau. Trong thực tiễn, ngay từ những năm 1930 mặt trận dân tộc đã đợc chú trọng phát triển. Thời kỳ 30 - 31 trớc sự phát triển của phong trào quần chúng, Đảng cộng sản Đông Dơng ra chủ trơng thành lập "Hội đồng minh phản đế Đông Dơng" (18/11/1930). Thời kỳ 36 - 39 toàn nhân loại đứng trớc nguy cơ bùng nổ của chủ nghĩa phát xít, Đảng đã thành lập "mặt trận dân chủ Đông Dơng" (tháng 2/1938). Đến Hội nghị TW VI tháng 11/1939 thay đổi thành "Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dơng". Tháng 9/1940 Nhật tiến hành chiến tranh ở Đông Dơng. Nhật - Pháp cấu kết với nhau, Hội nghị 7 đã đổi thành "Mặt trận dân tộc thống nhất chống Pháp - Nhật".

Tháng 9/1939, chiến tranh TG thứ hai bùng nổ với việc Đức thôn tính Ba Lan. Sau khi thôn tính Ba Lan, Đức quay sang xâm lợc các nớc t bản dân chủ ở châu Âu. Tháng 6/1940 Pháp rơi vào ách thống trị của phát xít Đức. Cùng với việc thôn tính các nớc t bản dân chủ ở châu Âu, Đức ráo riết chuẩn bị xâm lợc Liên Xô (ngày 22/6/1941, Đức tấn công Liên Xô). Nếu Đức tấn công Liên Xô, tính chất cuộc chiến tranh thế giới thứ hai sẽ thay đổi. Từ một cuộc chiến tranh mang tính chất đế quốc sẽ chuyển sang một cuộc chiến tranh giữa một bên là các lực lợng dân chủ hoà bình tiến bộ do Liên Xô đứng đầu (phe Đồng minh) và một bên là phe phát xít. Về phía các lực lợng dân chủ hoà bình và tiến bộ, đó là một cuộc chiến tranh chính nghĩa. Vì vậy chiến tranh nhất định sẽ kết thúc với sự thắng lợi của các lực lợng dân chủ tiến bộ. Lúc đó sẽ là điều kiện thuận lợi để các nớc thuộc địa

giành lại độc lập. châu á Nhật xâm lợc Trung Quốc từ 1937 đến 1939 Nhật mở rộng xâm lợc Trung Quốc. Quân Nhật ngày càng tiến sát biên giới Việt - Trung và việc quân Nhật vào Đông Dơng là điều không tránh khỏi.

Khi chiến tranh TG 2 có những bớc chuyển biến nhanh chóng, bọn thực dân Pháp ở Đông Dơng đã đi vào con đờng phát xít hoá. Chúng thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy và lệnh tổng động viên để vơ vét sức ngời, sức của cung ứng cho chiến tranh. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với Pháp ngày càng gay gắt. Mùa thu 1940, phát xít Nhật vào Đông Dơng. Quân Nhật cũng tăng cờng đàn áp bóc lột nhân dân ta. Chúng thực hiện chính sách nhổ lúa trồng đay gây ra nạn đói, nhân dân khổ cực. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với phát xít Nhật cũng phát triển gay gắt. Giữa lúc đó thì đầu năm 1941 sau một thời gian dài hoạt động ở nớc ngoài NAQ đã trở về nớc. Ngời đã triệu tập Hội nghị TW 8 ở Pắc Pó - Cao Bằng từ ngày 10 đến 19/5/1941 nhận định: "mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Dơng với đế quốc phát xít đã trở thành mâu thuẫn chủ yếu nhất.... Vận mệnh dân tộc nguy vong không lúc nào bằng và trong lúc này quyền lợi của bộ phận, của g/c phải đặt d- ới sự sinh tử, tồn vong của quốc gia, dân tộc". Hội nghị đã khẳng định quyết tâm giành độc lập dân tộc và xác định sự cần thiết phải thành lập các mặt trận riêng cho dân tộc mình của ba nớc Đông D- ơng.

Từ tất cả nhận định trên Hội nghị TW 8 đã quyết định thành lập một mặt trận dân tộc đoàn kết rộng rãi lấy tên là "Việt Nam độc lập đồng minh" (gọi tắt là Việt Minh) nhằm đoàn kết, tập hợp lực lợng của mọi tầng lớp nhân dân chống kẻ thù chính trớc mắt của dân tộc là đế quốc Pháp, phát xít Nhật, chuẩn bị mọi điều kiện, chờ cơ hội đứng lên khởi nghĩa vũ trang. MTVM đợc quyết định thành lập có sự khác biệt so với các mặt trận thời kỳ trớc đó là các thành phần tham gia vào mặt trận chỉ là những ngời Việt Nam tham gia với nhau để đánh Pháp đuổi Nhật giành độc lập cho Việt Nam.

Sau khi tuyên bố thành lập MTVM cho ra đời tờ báo "Việt Lập". NAQ đã tham gia viết báo, lịch sử Việt Nam, địa lý Việt Nam, dịch các cuốn sách "chiến tranh du kích", "Cách dùng binh của Tôn Tử" để nhằm tuyên truyền CM phục vụ cho CM giành độc lập. Sau khi ra đời VM đã đa ra chính sách 10 điểm đ- ợc thể hiện ở 3 nội dung: chơng trình cứu nớc, làm cho nớc Việt Nam hoàn toàn độc lập. Về đối nội, MTVM đề ra chính sách xây dựng nền kinh tế tài chính độc lập, xóa bỏ các thứ thuế vô lý, chia lại công điền, công thổ một cách công bằng hơn cho cả nam và nữ; Tịch thu ruộng đất của bọn Việt gian phản động, trng thu ruộng đất vắng chủ để làm ruộng công hoặc giao cho dân nghèo. Ban bố các quyền tự do dân chủ cho nhân dân, phát triển nền văn hóa mang tính dân tộc; thực hiện nam nữ bình quyền; Mở rộng quân giải phóng Việt Nam, các hội cứu quốc, xây dựng quân đội công nông, xây dựng chính phủ công - nông - binh. Về đối ngoại, mặt trận chủ trơng thân thiện hoà nhập với tất cả các nớc tán thành nền độc lập của dân tộc Việt Nam. Chính sách đối ngoại mà MTVM đề ra chính là đờng lối đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta ngày nay. Nh vậy, với Cơng lĩnh 10 điểm của mình thể hiện qua t tởng quan điểm đúng đắn sáng tạo và hợp lý, VM đã nhanh chóng trở thành một ngọn cờ tập hợp mọi lực lợng, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, cùng nhau tập hợp dới một ngọn cờ duy nhất, dới sự lãnh đạo của Đảng để đứng dậy đấu tranh giải phóng nớc nhà.

Trong 10 năm hoạt động của mình, MTVM đã có những đóng góp rất quan trọng đối với CMVN. Vai trò của MTVM trong lịch sử Việt Nam thể hiện rõ nhất trong thắng lợi của CMT8. Ngay từ những ngày đầu mới ra đời MTVM đã phát triển rất nhanh nhng không đồng đều giữa 3 kỳ đất nớc, thành thị và nông thôn. nông thôn MTVM phát triển mạnh hơn ở thành thị, ở Nam Kỳ do sự tổn thất của cơ sở Đảng sau sự thất bại của khởi nghĩa Nam Kỳ thì sự phát triển có chậm hơn. Nhằm cân bằng sự phát triển giữa thành thị và nông thôn thì ngày 28/2/1943 Hội nghị Ban Thờng vụ

TW Đảng họp tại Võng La (Đông Anh). Hội nghị đã vạch ra những yếu điểm của CM và chỉ ra những điểm còn thiếu của các phong trào của t sản, công nhân, học sinh ở các thành thị tạo nên sức mạnh đoàn kết. Ngày 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp và ra khẩu hiệu "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta", MTVM đã phát động một cao trào kháng Nhật. Khẩu hiệu của MTVM đợc đa ra trong hoàn cảnh nhân dân ta đang lâm vào nạn đói khủng khiếp. Đảng đã đề ra khẩu hiệu "Phá kho thóc Nhật để giải quyết nạn đói". Khẩu hiệu đa ra rất kịp thời cho nên nó không những có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa về chính trị. Khẩu hiệu đó đã tác động sâu sắc tới các tầng lớp trong xã hội. Có thể nói lực lợng chính trị của quần chúng mà hạt nhân là MTVM đã trở thành lực lợng hùng hậu cha từng có trong lịch sử ở nớc ta. Đây chính là đạo quân quyết định nên thắng lợi ở nớc ta.

Trong quá trình vận động của CMT8 cùng với các lực lợng khác MTVM đã đóng vai trò rất quan trọng nó không chỉ đi tuyên truyền vận động quần chúng đấu tranh mà trong cao trào kháng Nhật cứu nớc MTVM đã đứng dậy kêu gọi toàn thể dân tộc phá kho thóc Nhật cứu đói. Khi mà điều kiện cho cuộc tổng khởi nghĩa đã chín muồi MTVM đã triệu tập và tiến hành thành công Đại hội đại biểu quốc dân Tân Trào vào hai ngày 16, 17/8/1945 để quyết định những vấn đề trọng đại của đất nớc thông qua lệnh tổng khởi nghĩa, thành lập y ban dân tộc giải phóng, kêu gọi toàn thể quốc dân tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Trong những ngày Tổng khởi nghĩa ở một số địa phơng khi mà MTVM cha đợc xây dựng, tổ chức Đảng cha đợc phục hồi thì VM đứng ra kêu gọi quần chúng đứng lên giành chính quyền. Phải nói rằng MTVM đã tập hợp đ- ợc lực lợng CM, đoàn kết toàn dân trong một tổ chức chính trị của quần chúng, VM bao gồm nhiều ngời thuộc các g/c, tầng lớp xã hội khác nhau không phân biệt giàu nghèo, sang hèn, tôn giáo hay chủng tộc. Xung quanh MTVM gồm nhiều đoàn thể quần chúng có tên chung là "Cứu quốc" nhằm

nhắc nhở nhiệm vụ chính cho mọi ngời. Bản thân hai tiếng"Việt Minh" đã có sức hấp dẫn, thu hút khích lệ lòng yêu nớc của đồng bào. Ngay từ khi ra đời, VM đã tập hợp đợc đông đảo quần chúng ở vùng Cao - Bắc - Lạng, Thái Nguyên dần dần phát triển rộng ra khắp nớc. VM đã xây dựng căn cứ vững chắc ở C - B - L làm cơ sở cho việc xây dựng lực lợng vũ trang. Ngoài ra bằng báo chí của mình, bằng những cuộc hội họp, mít tinh, VM đã tuyên truyền chủ trơng chính sách của Đảng trong quần chúng, lên án tội ác của Pháp - Nhật làm quần chúng căm thù giặc, giác ngộ g/c, tin tởng và đi theo CM, tích cực đấu tranh. VM chính là sợi dây nối Đảng với quần chúng. Và ngay trong thời kỳ tiền khởi nghĩa VM đã tập dợt cho quần chúng đấu tranh thông qua các hoạt động của mình.

Trong những ngày diễn ra Tổng khởi nghĩa, lực lợng chính trị quần chúng và lực lợng vũ trang đã giữ vai trò quyết định tới sự thắng lợi của CM nhng trong đó lực lợng chính trị quần chúng đợc trang bị vũ khí thô sơ giữ vai trò quan trọng mà hạt nhân là MTVM. Có thể nói sự ra đời của MTVM trong giai đoạn 1941 - 1945 là một thành công lớn của Đảng ta trong xây dựng các mặt trận. Thông qua hoạt động của MTVM Đảng đã rút ra đợc bài học quý báu trong việc liên kết khối đại đoàn kết toàn dân. Đây là nhân tố quan trọng quyết định tới sự thành công của CM. VM hoạt động và phát triển trong 10 năm trớc khi sát nhập với Hội Liên Việt thành MTLV đã có những đóng góp to lớn cho CMVN không chỉ trong CMT8 mà còn trong những ngày toàn dân k/c chống Pháp (1946 - 1951). Ngày nay vấn đề mặt trận dân tộc thống nhất vẫn là điều đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm và chú trọng xây dựng. Nhân dân ta vẫn là một khối đoàn kết trong Mặt trận Tổ quốc dới sự lãnh đạo toàn diện, trực tiếp của Đảng cộng sản Việt Nam. Đề 2: phân tích thời cơ bùng nổ của CMT8/1945.

Bài làm.

Trong bất cứ cuộc chiến đấu nào, thời cơ quyết chiến cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng. Xác định

thời cơ, nắm bắt và phát huy triệt để thời cơ chiến lợc trong chiến đấu có thể tạo nên quyết định thắng lợi, xoay chuyển và làm thay đổi toàn bộ cục diện chiến tranh. Có thể nói thành công của CMT8 chính là một minh chứng hùng hồn nhất cho nhận định trên.

CMT8/1945 là một cuộc tổng khởi nghĩa của toàn dân, dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dơng giành thắng lợi nhanh chóng trong 15 ngày, trong đó nắm bắt thời cơ để hành động là một nhân tố quan trọng tạo nên thắng lợi. Thời cơ của CMT8 là thời cơ ngàn năm có một... dân tộc ta đang nắm bắt và sử dụng với một quyết tâm rất cao, đúng nh lời nói của HCT: "lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Tr- ờng Sơn cũng phải kiên quyết dành cho đợc độc lập". Câu nói vừa thể hiện thời cơ vừa nêu rõ quyết tâm chiến đấu giành thắng lợi. Thực tiễn đã chứng minh điều này. Trớc khi CMT8 bùng nổ, không khí CM trong nớc ngày càng sôi nổi, hào hùng. Toàn Đảng, toàn quân và toàn dân đang trong những ngày đấu tranh sôi nổi và mạnh mẽ nhất. Lúc đó, Bác Hồ đang ốm nặng, tởng không qua khỏi nh lời trăng trối của một ngời sắp ra đi, Bác đã dặn dò Đại tợng Võ Nguyên Giáp nh trên. Lời nói của Bác là sự khái quát và đúc kết cô đọng tình hình CMVN trớc CMT8, vấn đề thời cơ CM và thể hiện một ý chí quyết tâm tới cao độ quyết giành cho đợc độc lập tự do của dân tộc ta.

CMT8 chỉ diễn ra và giành thắng lợi trong 15 ngày nhng là kết quả đấu tranh CM của nhân dân ta trong 15 năm dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dơng. Từ lúc Đảng ra đời (3/2/1930), với đờng lối CM đúng đắn, soi đờng chỉ lối cho CMVN, nhân dân ta đã tiến hành cuộc diễn tập lần thứ nhất: phong trào CM 30 - 31, cuộc diễn tập lần

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn lịch sử (tài liệu chuẩn) 2011 (Trang 41)