10: Phân tích hoàn cảnh, diễn biến, ý nghĩa và kết quả

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn lịch sử (tài liệu chuẩn) 2011 (Trang 46)

- Sự giao lu trao đổi văn hóa, khoa học, nghệ thuật, thể dục thể thao,

10: Phân tích hoàn cảnh, diễn biến, ý nghĩa và kết quả

diễn biến, ý nghĩa và kết quả của chiến dịch Việt Bắc.

Bài làm.

Lênin đã khẳng định :"giành đợc chính quyền khó giữ chính quyền ấy còn là một việc khó hơn". Điều đó thật đúng với nhân dân Việt Nam. Sau thắng lợi của CMT8, nhân dân Việt Nam cha đợc hởng những ngày vui độc lập thì lại phải tiến hành một cuộc k/c chống thực dân Pháp để bảo vệ nền độc lập mới dành đợc. Một năm sau ngày Bác Hồ ra lời kêu gọi toàn quốc k/c (19/12/1946) quân và dân ta bớc đầu đã dành đợc những thắng lợi quan trọng mà mở đầu cho những thắng lợi ấy là chiến dịch Việt Bắc 1947. Có thể nói chiến dịch Việt Bắc 1947 là chiến dịch mở đầu cho một chuỗi những thắng lợi tiếp theo của dân tộc ta. Nó có một ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc k/c. Sau gần một năm kể từ khi cuộc k/c toàn quốc bùng nổ, thực dân Pháp tuy đã chiếm đóng đợc các đô thị và các đờng giao thông chiến lợc, phạm vi chiếm đóng của chúng đợc mở rộng thêm, song chúng vẫn không thực hiện đợc ý đồ tiêu diệt lực lợng k/c của ta. Ngay từ những ngày đầu k/c, từ mặt trận Hà Nội ta đã bớc đầu rút ra đợc những bài học kinh nghiệm nh việc phối hợp chiến đấu giữa các lực lợng vũ trang, vấn đề huy động lực lợng k/c trong nhân dân, vấn đề hậu phơng k/c. Nội thành Hà Nội lúc bấy giờ vừa là tiền tuyến, vừa là hậu phơng. Hậu phơng của nội thành là ngoại thành, hậu phơng của Hà Nội là các tỉnh lân cận. Nam Định, ta đã giam chân đợc đối phơng trong vòng 3 tháng (20/12/1946 đến 12/3/1947), ở Huế ta đã giam chân địch trong vòng 50 ngày, ở những nơi khác nh Bắc Ninh, Bắc Giang chỉ trong vòng một tuần lễ từ ngày toàn quốc k/c, quân Pháp đã phải rút về Hà Nội.

Thực hiện chủ trơng giam chân địch chỉ trong vòng 3 tháng đầu k/c toàn quốc, ta đã đa đợc gần 40.000 tấn máy móc, nguyên vật liệu ra vùng căn cứ. Riêng ở Bắc Bộ, gần 2/3 số máy móc các xí nghiệp đợc chuyển lên căn cứ. Nhờ đó, ta đã

xây dựng đợc 57 cơ sở sản xuất, đáp ứng một phần nhu cầu kinh tế và quốc phòng thuộc các vùng Việt Bắc, Tây Bắc, Liên khu 4 và đã hình thành đợc các cơ sở sản xuất chuẩn bị tích cực cho chiến tranh lâu dài.

Nh vậy, ngay từ bớc đầu của cuộc chiến tranh xâm lợc lần 2 của Pháp thì chũng đã thất bại trong âm mu "đánh nhanh thắng nhanh". Trong tình hình đó, tháng 4/1947 chính phủ Ramadier cử Bôlaec sang làm Cao ủy Pháp ở Đông D- ơng thay cho Đắcgiăngliơ. Đến Đông Dơng, Bôlaec thực hiện ngay những chính sách về chính trị ra sức tập hợp những phần tử Việt gian phản động để lập cái gọi là "mặt trận quốc gia thống nhất" làm tay sai, trên cơ sở đó thành lập chính phủ bù nhìn, thực hiện âm m- u "dùng ngời Việt trị ngời Việt". Về quân sự, thực dân Pháp cố gắng tập trung lực lợng chuẩn bị một kế hoạch hành quân lớn ở miền Bắc để đánh vào quân chủ lực và các cơ quan đầu não của k/c, phá tan căn cứ Việt Bắc, phong toả đờng biên giới phía Bắc, nhằm giành đợc một thắng lợi lớn cải thiện d luận củng cố t tởng bọn tay sai, phá hoại các cơ sở sản xuất, kho tàng cớp thóc lúa triệt để đờng tiếp tế hòng làm giảm bớt khả năng k/c của ta và cắt đờng tiếp tế cho căn cứ Việt Bắc. Để đạt đợc ý đồ đó, thực dân Pháp đã huy động 12.000 quân chia làm ba lực lợng tấn công lên Việt Bắc. Ngày 7/10/1947 Pháp cho quân nhảy dù chiếm đóng các cao điểm ở trung tâm Việt Bắc nh thị xã Bắc Kạn, chợ Mới... cùng ngày binh đoàn cơ giới do Bôphơrê chỉ huy từ Lạng Sơn dọc theo đờng số 4 đến thị xã Cao Bằng, quay về đờng số 3 theo hớng Chiêm Hóa nhằm tạo ra gọng kìm thứ nhất từ phía đông bắc Việt Bắc. Ngày 9/10 một binh đoàn hỗn hợp bộ binh và lĩnh thuỷ đánh bộ do Cômmuyan chỉ huy từ Hà Nội ngợc sông Lô và sông Hồng lên Tuyên Quang đến Chiêm Hóa để đánh vào Đài Thị bao vây Việt Bắc ở phía Tây tạo thành thế gọng kìm thứ 2 từ Tây Nam Việt Bắc. Âm mu của Pháp là đánh từ các cao điểm trung tâm Việt Bắc ra, kết hợp với việc khép chặt dần hai gọng kìm từ bên ngoài hòng tiêu diệt toàn bộ cơ

quan đầu nào và lực lợng k/c của ta.

Trớc âm mu của đối phơng, ngày 15/10/1947 Thờng vụ TWĐảng lại ra Chỉ thị "phải đập tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp". Chiến dịch Việt Bắc diễn ra trong suốt 75 ngày từ 7/10/1947 đến 19/12/1947, trên khắp các mặt trận, quân và dân ta đã anh dũng chiến đấu, tiêu hao tiêu diệt sinh lực địch. Nắm bắt tình hình, điều kiện lịch sử, TW Đảng phân tích điểm mạnh yếu của địch từ đó vạch ra đờng lối cho ta từng bớc phá vỡ các gọng kìm của chúng. mặt trận đờng số 3 quân ta đã đánh địa lôi, phục kích, tập kích địch trên 20 trận lớn nhỏ ở chợ Mới, chợ Đồn, Phủ Thông, Phú Minh, cắt dứt đờng tiếp tế của địch, buộc chúng phải rút quân khỏi chợ Đồn, chợ Rã.

mặt trận đờng số 4 đã diễn ra nhiều trận phục kích, đặc biệt là trận phục kích ở Bông Lau ngày 30/10/1947, quân ta đã phá đợc 27 xe, diệt hơn một đại đội địch, thu nhiều vũ khí, đạn dợc, cắt đờng tiếp tế không cho địch gặp đợc đội quân Commual cô lập địch và cuối cùng buộc chúng phải rút quân khỏi Bản Thi. Hai gọng kìm đông tây của địch không khép kín lại đợc mà đã bị bẻ gãy.

Trên mặt trận sông Lô - Chiêm Hóa, quân và dân ta đã liên tục chặn đánh địch hàng chục trận. Nổi bật là các trận Đoan Hùng, Khoan Bộ và Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu chiến, ca nô, tiêu diệt nhiều địch. Phối hợp với Việt Bắc ở các chiến trờng trên toàn quốc đã hoạt động mạnh, kiềm chế địch không cho chúng tập trung binh lực nhiều vào chiến trờng chính. Sau hai tháng mở chiến dịch ngày 19/12/1947, đại bộ phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc, đánh dấu một thất bại về chiến lợc đầu tiên trong cuộc chiến tranh xâm lợc của chúng ở Đông Dơng. Mặc dù địch có chiếm đóng đợc một số điểm trên đờng số 3 và số 4, phá đợc một số kho tàng của ta, song những mục tiêu chủ yếu của địch đều thất bại. Địch không tiêu diệt đợc cơ quan đầu não của cuộc k/c và bộ đội chủ lực của ta, trái lại chúng đã bị tiêu diệt một phần lớn binh lực. Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 6000 tên

địch (tức là 1/2 số quân tham gia chiến dịch), hạ 16 máy bay, hàng trăm xe bị phá huỷ và thu 255 xe quân sự, 11 tàu chiến canô bị đánh chìm, thu hơn 100 khẩu pháo và hàng nghìn khẩu súng các loại). Với chiến thắng của chiến dịch Việt Bắc 1947 ta đã bảo vệ an toàn cơ quan đầu não của cuộc k/c. Chủ lực quân của ta không những không bị tiêu diệt mà còn đợc trang bị hiện đại hơn bằng những vũ khí của Pháp. Đối với Pháp, thất bại mùa đông 1947 đã làm âm mu "đánh nhanh thắng nhanh" sớm kết thúc chiến tranh bị phá sản. Chúng buộc phải chuyển sang đánh lâu dài với ta. Đồng thời chiến thắng Việt Bắc có ý nghĩa thay đổi chiều hớng tơng quan lực lợng giữa ta và địch giờ đây ta từ chỗ yếu hơn địch đã vơn lên ngang bằng và cục diện đã diễn ra theo thế giằng co.

Có thể nói rằng chiến dịch Việt Bắc đã mở ra một thế giới mới trong cuộc k/c chống thực dân Pháp của nhân dân ta. Với những chiến thắng đầu tiên trên mặt trận quân sự kết hợp với những thành tựu về mọi mặt kinh tế, văn hóa giáo dục... đã đa nớc ta dần thoát khỏi những khó khăn ban đầu của cuộc k/c. Giờ đây nhân dân ta có thể tin tởng cuộc k/c chống thực dân Pháp của ta sẽ nhanh chóng giành đợc thắng lợi hoàn toàn. Sau khi chiến dịch Biên giới giành thắng lợi hoàn toàn thì thế chủ động trên chiến trờng đã nghiêng hẳn về phía ta. Vì vậy, có thể coi chiến dịch Việt Bắc là sự mở đờng cho chiến dịch Biên giới sau này cũng nh sự thắng lợi của cuộc k/c chống Pháp.

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn lịch sử (tài liệu chuẩn) 2011 (Trang 46)