- Sự giao lu trao đổi văn hóa, khoa học, nghệ thuật, thể dục thể thao,
5: Phân tích sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của
đạo tài tình, sáng suốt của TW Đảng và HCT trong sách lợc phân hóa kẻ thù (nhân nhợng Tởng, đánh Pháp và nhân nhợng Pháp) đổi lấy hoà bình để củng cố chính quyền trong giai đoạn 1945 - 1946.
Bài làm.
Ngày 2/9/1945 nớc VNDCCH đợc khai sinh, đó là một sự kiện trọng đại có tính chất mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc. Nhng
trong bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ vấn đề bảo vệ và củng cố chính quyền non trẻ là hết sức gay go, phức tạp và nan giải. Bởi vì chính Lênin - lãnh tụ thiên tài của CMTG đã từng dạy rằng :"Giành chính quyền đã khó, giữ đợc chính quyền ấy còn là một việc khó khăn gấp bội". Do đó, đối với chúng ta việc bảo vệ và củng cố chính quyền non trẻ là cả một đờng lối chiến lợc quan trọng, là vấn đề trung tâm sau khi CMT8 thành công. Nhng bảo vệ bằng cách nào? từng khó khăn trong từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể, đó chính là vấn đề sách lợc. Với chúng ta, CMT8 thành công, ta đã giành đợc chính quyền. Nh thế không có nghĩa là chúng ta đã thành công trọn vẹn, bởi vì ngay từ đầu tháng 9/1945 chúng ta đã đứng trớc những thử thách hiểm nghèo, ngàn cân treo sợi tóc: thù trong giặc ngoài, tất cả cùng một lúc ồ ạt tiến công từ nhiều phía nhằm bóp chết chính quyền non trẻ và tiêu diệt nớc VNDCCH vừa mới ra đời. Giặc đói, giặc dốt và sự khánh kiệt về ngân khố quốc gia trong khi chúng ta rất cần tiền bạc để chi tiêu trong công cuộc đối ngoại. Những kẻ thù của CM là bọn Việt quốc, Việt cách không chấp nhận chúng ta. Chúng nổi lên ở khắp nơi, nhất là ở miền ngợc, nhng bao trùm và nổi bật là ở hai đầu Bắc - Nam là hai kẻ thù cực kỳ nguy hiểm: hơn 20 vạn quân Tởng ngông nghênh và láo xợc kéo vào miền Bắc. Chúng hạch sách đủ điều về kinh tế, chính trị, làm rối loạn thị trờng, xã hội, an ninh. Đằng sau chúng là quân Mỹ đang có mặt ở Trung Hoa; còn trong Nam núp sau quân Anh là bọn thực dân Pháp. Tớng Lơcléc đã chỉ huy quân Pháp tràn vào Sài Gòn và đang thơng lợng với Anh để thế chân Anh. Hàng ngàn quân Nhật còn nấn ná lại làm tay sai cho Pháp. Vì thế ngỳ 23/9/1945 quân Pháp đã nổ súng muốn phá vòng vây Sài Gòn chiếm các vùng lân cận. Nh vậy, đất nớc ta ở đâu cũng có bóng giặc, ở đâu cũng có kẻ thù, nhng mỗi kẻ thù có những mức độ nguy hiểm khác nhau. Chúng có thể khác nhau về màu da, ngôn ngữ, khác nhau về phơng pháp, thế trận, khác về cách tổ chức, thực hiện... Thế nhng có chung một điểm đó là muốn bóp
chết Nhà nớc Việt Nam non trẻ ngay trong trứng nớc. Giặc đói, giặc dốt và nghèo chúng ta có thể khắc phục cả trớc mắt lẫn lâu dài, và đó là công việc nội bộ vì chúng ta có nó, có biết chữ và có một ngân khố nhất định thì mới có sức mạnh để đánh kẻ thù. Nhng cùng một lúc chúng ta không thể đánh cả hai: T- ởng và Pháp. Vấn đề là phải lựa chọn và có sách lợc nhân nhợng từng kẻ thù. Với ta quân Tởng vào miền Bắc là hợp pháp, cho nên bắt buộc chúng ta phải thoả mãn những yêu sách của chúng về kinh tế, cung cấp lơng thực thực phẩm nuôi đủ hơn 20 vạn quân Tởng trong khi dân ta đang chết đói đầy đờng. Tệ hại hơn, chúng giúp đỡ bọn Việt cách làm náo loạn chính trờng. Tởng đòi ta phải nhờng cho bọn tay chân 70 ghế trong Quốc hội và 4 ghế trong Chính phủ. Trong tình thế ấy, Pháp đã chính thức đa thêm quân vào Nam Bộ và đang mở rộng đánh chiếm lên Nam Trung Bộ. Trớc sau Pháp sẽ tiến quân ra Bắc. Tình thế đặt chúng ta trớc một sự lựa chọn hoặc cùng một lúc đánh cả Tởng lẫn Pháp, quét chúng ra khỏi đất nớc, hoặc đánh từng kẻ thù một. Phân tích tình thế, chính phủ ta lựa chọn giải pháp hoà Tởng ở miền Bắc đánh Pháp ở trong Nam nhng muốn hoà đợc T- ởng thì phải nhân nhợng, phải chấp nhận những yêu sách láo xợc của chúng nhất là về chính trị. Chúng ta đã chấp nhận và khôn khéo tránh tất cả những vụ xung đột để Tởng không thể gây chiến tranh ở miền Bắc, vì sức ta còn non yếu, đang tập trung lực lợng để kìm chân Pháp ở trong Nam, trừ một điều không thể đáp ứng đợc đó là giải tán Chính phủ, giải tán Đảng cộng sản, ta đã khôn ngoan đón Hà
ứng Khiêm với t cách chủ nhà có chủ quyền với các khẩu hiệu: Việt - Hoa hữu hảo, Chính phủ HCM của ngời Việt Nam, đồng thời bọn Việt cách, Việt quốc đợc tham gia Quốc hội, miễn là ta bảo đảm đợc nguyên tắc: Đảng cộng sản lãnh đạo. Do vậy, chúng không thể phá hoại chính phủ, cho nên chúng ta đã tập trung mọi lực lợng đánh Pháp và giam chân chúng ở Nam Bộ, hơn nữa ta có điều kiện yên bình tơng đối để khắc phục nạn đói, nạn dốt và nghèo khổ (từng b-
ớc). Hai việc này tiến hành song song, tranh thủ và gấp rút. Chúng ta đã phát động tiết kiệm "lá lành đùm lá rách" để cứu vớt đồng bào bị đói. Ngay HCT cũng làm gơng: 10 ngày nhịn một bữa lấy gạo ủng hộ đồng bào nghèo, đồng thời khắc phục nhanh chóng việc sản xuất, chống hạn hán, lũ lụt nên nạn đói dần dần bị đẩy lùi.
Phong trào "Bình dân học vụ" phát triển khắp miền Bắc: hơn 80 vạn ngời đến các lớp học ban đêm, cho nên trong suốt những tháng đầu 1946 dân ta nô nức xóa nạn mù chữ, cả ở miền ngợc lẫn miền xuôi. Ngân khố quốc gia quá nghèo nàn xơ xác, Đảng và chính phủ đã dựa vào dân để khắc phục bằng cách quyên góp "Tuần lễ vàng, tuần lễ bạc", mua tín phiếu ủng hộ Chính phủ. Vì thế, chỉ trong hai tuần lễ, đồng bào cả nớc đã góp cho Chính phủ 372 kg vàng và 22 triệu đồng, sức ta dần hồi sinh và có điều kiện củng cố chính quyền đầu năm 1946 một cách hoàn thiện, đầy đủ, vững chắc. Tuyển cử đợc thực hiện ở khắp nơi, chính quyền các cấp từ TW đến địa phơng đều do dân bầu. Ngày 6/1/1946 lần đầu tiên trong lịch sử, dân Việt Nam đ- ợc thực hiện quyền công dân. Quốc hội đợc thành lập với 333 đại biểu, HCM đợc bầu chính thức là Chủ tịch nớc và đứng đầu Chính phủ VNDCCH. Hiến pháp mới đợc ban hành. Đồng tiền mới đợc lu thông thay đồng tiền cũ.
Có nghĩa là, từ những tháng cuối 1945 chúng ta đã nhanh chóng làm đợc rất nhiều việc để bảo vệ chính quyền non trẻ, có nghĩa là ta đã có sức mạnh pháp quyền, dân ta có ăn, biết chữ, Chính phủ có tiền bạc, chúng ta đã có cơ sở vật chất và sức mạnh ban đầu để tiếp tục đấu tranh và đối phó với hai kẻ thù: Tởng và Pháp. TW Đảng phán đoán: Tởng trớc sau gì sẽ rút quân về nớc để đối phó với phong trào CM trong nớc, còn quân Pháp sớm muộn cũng sẽ tràn ra Bắc, do đó phải có biện pháp thật cụ thể khi Tởng - Pháp mặc cả với nhau, thế chỗ cho nhau. Điều đó đã xảy ra, trong thực tiễn ngày 28/2/1946 Hiệp ớc Hoa - Pháp (Hiệp ớc Trùng Khánh) đợc ký giữa Tởng và Pháp vì quân Tởng đợc lệnh phải nhanh chóng rút về nớc để đối phó với lực lợng Đảng cộng
sản đang lớn mạnh. Pháp chớp ngay cơ hội này để mặc cả với Tởng vì trớc đây do lực lợng còn mỏng Pháp không thể đánh ra Bắc ngay đợc, phần vì sợ lực lợng CMVN và hơn nữa còn vớng quân Tởng. Do đó Pháp đã nhanh chóng thoả thuận với Tởng điều kiện quân Pháp sẽ thay Tởng đóng ở miền Bắc, đổi lại Pháp nhờng cho Hoa kiều ở Việt Nam nhiều quyền lợi kinh tế và nhờng cho Tởng nhiều quyền lợi khác ở biên giới Việt - Trung.
"Hiệp ớc Trùng Khánh" buộc chính phủ và nhân dân Việt Nam phải chọn một trong hai giải pháp hoặc là đứng dậy cầm vũ khí đánh giặc hoặc là đàm phán hoà hoãn nhân nhợng với Pháp để tránh đợc tình trạng đối phó với nhiều kẻ thù. Vì thế ta phải mau chóng có một sách lợc mới, một mặt gạt ngay hết quân Tởng ra khỏi biên giới phía Bắc. Mặt khác, với t cách chủ nhân chấp nhận sự hợp pháp của quân Pháp có mặt ở miền Bắc để tránh sự hung hăng của quân Pháp khi mới ra Bắc, vì rất có thể quân Pháp sẽ gây chiến với ta cả ở miền Bắc, có nghĩa là chiến tranh sẽ bùng nổ trên toàn lãnh thổ trong khi chúng ta cha sẵn sàng, chính quyền cha thật đợc củng cố vững mạnh. Do vậy, HCT và Đảng ta trên cơ sở phân tích một cách bình tĩnh, khách quan đã chọn giải pháp đàm phán với Pháp để đẩy 20 vạn Tởng ra khỏi miền Bắc tránh đợc sự bùng nổ chiến tranh cha đúng lúc và tranh thủ đợc thời gian hoà hoãn tiếp tục xây dựng chế độ mới, củng cố và phát triển lực lợng CM, chuẩn bị mọi mặt để bớc vào một cuộc chiến đấu về sau khi tình thế bắt buộc. Hiệp ớc sơ bộ ngày 6/3/1946 là một sách lợc ngoại giao rất mềm dẻo và khôn khéo của Chính phủ. Ta nhân nhợng Pháp để 1,5 vạn quân Pháp ra bắc và Pháp công nhận Việt Nam là nớc có chủ quyền, có chính phủ nhng nằm trong khối liên hiệp Pháp, có nghĩa là chúng ta muốn tìm một giải pháp, một tiếng nói chung mà Pháp có thể chấp nhận đợc, còn ta tránh đợc xung đột vũ trang, tránh đợc chiến tranh (tạm thời). Hơn nữa, quân Tởng rút lui thì bọn tay sai việt gian cũng sẽ rút theo. Vì thế hoạt động đối ngoại của ta đối với
Pháp đã đa lại cho ta nhiều tháng t- ơng đối ổn định, ta mới có điều kiện củng cố chính quyền, bí mật chuẩn bị cơ sở vậy chất cho cuộc k/c lâu dài. Pháp ra Bắc với danh nghĩa "giám sát quân Nhật" rút lui nhng thực chất là tiến hành chiếm nớc ta lần 2. Điều đó ai cũng hiểu bởi suốt trong Nam ngoài Bắc quân Pháp đã chốt giữ ở các trung tâm đô thị, các khu giao thông quan trọng, còn chính phủ ta vẫn ở Hà Nội. Trong vòng vây của Pháp ta phải bí mật chuẩn bị lên chiến khu. Ta vẫn phải nhún nhờng, mềm dẻo với Pháp trong khi ở trong Nam cuộc k/c của nhân dân Nam Bộ ngày càng quyết liệt. ở ngoài Bắc quân Pháp tìm mọi cách khiêu khích gây xung đột, luôn tạo cớ để đánh úp ta. Ta biết chắc điều đó nên từ tháng 3 đến tháng 8/1946 tại Đà Lạt ta và Pháp đã có nhiều cuộc gặp gỡ để tìm phơng án hoà bình, nhng Pháp trớc sau vẫn đòi ta giải tán chính phủ và trao cả đất nớc cho Pháp, nên tất cả các Hội nghị ở Đà Lạt đều thất bại. Tình thế vô cùng căng thẳng vào tháng 8/1946. Điều đó buộc chúng ta phải nhân nhợng Pháp tại Hội nghị Phôngtenơblô đợc tổ chức tại Paris để hai bên tìm phơng án chung. Qua sự kiện này, một lần nữa HCM lại thể hiện rõ t cách một nhà ngoại giao đại tài cứu nguy cho dân tộc khỏi một cuộc chiến tranh sớm. Sau hai tháng đàm phán, Hội nghị thất bại, phái đoàn do đồng chí Phạm Văn Đồng dẫn đầu về nớc. Với t cách thợng khách của Pháp, HCM đã nối lại cuộc đàm phán bằng một sự nhân nhợng tiếp theo qua "Tạm ớc 14/9".
"Tạm ớc 14/9" là bớc lùi cuối cùng, một sự nhân nhợng có thể cuối cùng của ta với Pháp để đổi lấy thời kỳ hoà hoãn tạm thời. Cho đến 19/11/1946 quan hệ Việt - Pháp càng căng thẳng hơn. Quân Pháp ngày càng tỏ rõ dã tâm của đội quân xâm lợc nên ở các địa phơng quan trọng nh: Hải Phòng, Hải D- ơng, Nam Định... Pháp đều liên tục tấn công ta. Quân dân miền Bắc đã thực sự đổ máu, cuối tháng 11 đầu tháng 12 Pháp ngang nhiên chiếm cảng Hải Phòng nã đạn giết hại đồng bào ta ở Hà Nội. Sợi dây căng thẳng tới mức bị đứt. Vào ngày 18/12 quân Pháp bố trí lực lợng
chuẩn bị tấn công Hà Nội và gửi tối hậu th buộc ta phải đầu hàng vô điều kiện.
Nh vậy, có nghĩa là mọi sách lợc đối với Pháp đều vô hiệu. Chúng không đếm xỉa gì đến các Hiệp định Việt - Pháp. Chúng nôn nóng muốn thôn tính cả nớc ta. Về phía ta, đã có đủ hơn một năm để củng cố và kiện toàn chính quyền, chuẩn bị tất cả mọi điều kiện vật chất và tinh thần cho cuộc k/c chống Pháp lâu dài. Vì thế, chúng ta chấp nhận một cuộc đơng đầu với thực dân Pháp bằng một cuộc k/c trờng kỳ 9 năm để tiếp tục bảo vệ thành quả của CMT8, bảo vệ độc lập, chủ quyền của nớc ta. Và những sách lợc của Đảng ta trong thời kỳ này đã để lại những bài học kinh nghiệm cực kỳ quan trọng trong việc thực hiện chiến lợc đối ngoại của Đảng ta ngày này: đó là phải mềm mỏng, khôn khéo nhng cũng biết cơng quyết những lúc cần thiết. Đề 6: Trong điều kiện lịch sử nào chiến dịch Biên giới đợc triển khai? Diễn biến, kết quả và ý nghĩa?
Bài làm.
Lịch sử CMVN hay lịch sử bất cứ dân tộc nào cũng vậy, đều phải trải qua những bớc thăng trầm đợc ghi dấu bằng những sự kiện lịch sử. Song chỉ những sự kiện nào đánh dấu một bớc thắng lợi lớn kết thúc một thời kỳ lịch sử đã qua, mở ra một bớc phát triển mới đi lên cho lịch sử thì sự kiện đó đợc coi là bớc ngoặt lịch sử. Chiến dịch Biên giới 1950 không phải là một sự kiện kết thúc một thời kỳ lịch sử nhng lại đ- ợc coi là một bớc tiến mới của CMVN trong những năm k/c chống Pháp. Thông qua chiến dịch Biên giới thế và lực của ta đã thay đổi trong mối tơng quan lực lợng với Pháp.
Sau chiến dịch Việt Bắc 1947 thì chiến dịch Biên giới 1950 là đòn giáng thứ hai của ta đối với địch từ sau ngày toàn quốc k/c. Điều đó có nghĩa là về mặt quân sự chúng ta đã dần từng bớc chuyển từ thế bị động, phòng ngự sang thời kỳ cầm cự, giằng co với địch. So với chiến dịch Việt Bắc thì chiến dịch Biên giới đợc mở ra trong một bối cảnh lịch sử mạnh hơn nhiều. Tình hình trong và ngoài nớc đã đa chúng ta tới một vị thế hoàn toàn khác so với
thời chiến dịch Việt Bắc. Đó là tình hình TG vô cùng có lợi cho ta. Lợi trên lĩnh vực chính trị ngoại giao, lợi về u thế của một cuộc k/c chống thực dân. Tình hình trong nớc, lực lợng của ta đã thay đổi, mối tơng quan lực lợng giữa ta và địch về tất cả các mặt: kinh tế, quân sự, chính trị đã thay đổi theo hớng có lợi cho ta.
Trớc hết về bối cảnh lịch sử, từ sau 1949 thế cuộc đã thay đổi rõ rệt. Sự thành công của CM nhân dân Trung Hoa đã làm cho cán cân TG nghiêng hẳn sang phe hoà bình XHCN. Bởi vì đây là nớc đông dân nhất TG, lãnh thổ lớn vào loại nhất nhì TG. Sự kiện này cho phép chúng ta nghĩ đến việc nối liền nhanh chóng chiến khu Việt Bắc với nớc bạn Trung Hoa bằng cách đánh chiếm, làm chủ biên giới Việt - Trung để phá thế cô lập của chiến khu Việt Bắc, từ đó ta có thể liên hệ thuận lợi với bè bạn XHCN (Đông Âu và Liên Xô). Cho nên so với chiến dịch Việt Bắc, tầm cỡ của chúng ta đã hoàn toàn khác trớc, vì chúng ta muốn vơn lên, muốn hoà