9: Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của Hiệp

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn lịch sử (tài liệu chuẩn) 2011 (Trang 27)

dung, ý nghĩa của Hiệp định Pari.

Bài làm.

Từ năm 1965 cùng với hành động tăng cờng chiến tranh xâm lợc Việt Nam. Dới hình thức chiến tranh cục bộ, Mĩ cũng nói nhiều đến th- ơng lợng hòa bình. Nhng chỉ là luận điệu ngoại giao lừa bịp, thủ đoạn chính trị nhằm phối hợp hoạt động quân sự của chúng.

Đến đầu 1967, sau thắng lợi có ý nghĩa chiến lợc trong 2 mùa khô 65 - 66, 66 -67, ta chủ trơng cần mở thêm mặt trận tiến công ngoại giao. Nhằm tố cáo tội ác của bọn xâm lợc Mĩ, vạch trần luận điệu hòa bình, bịp bợm của chúng. Và nêu tính chất chính nghĩa, lập trờng đúng đắn của ta. Để tranh thủ rộng rãi sự đồng tình ủng hộ của d luận quốc tế. Mục tiêu trớc mắt của ta trong đấu tranh ngoại giao là đòi Mĩ chấm dứt không điều kiện các cuộc ném bom phá hoại. Coi đó là điều kiện tiên quyết đi tới cuộc th- ơng lợng ở bàn hội nghị. Sau đòn bất ngờ mạnh mẽ của tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân - 1968, Johnson phải tuyên bố ném bom hạn chế và bắt đầu nói đến th- ơng lợng với Việt Nam.

Ngày 13/5/1968 phiên họp đầu tiên đợc bắt đầu, phái đoàn Mĩ do Hariman đứng đầu, phái đoàn VNDCCH do Bộ trởng ngoại giao Xuân Thủy đứng đầu.

Sau nhiều phiên họp trong năm 1968 vẫn cha giải quyết đợc vấn đề gì cơ bản nhng đã mở đầu cho một thời kỳ ta tiến công trực diện địch về ngoại giao trên bàn hội nghị. Đến sau sự kiện Johnson tuyên bố ngừng tất cả các cuộc ném bom bắn phá MB (1/1/1968) ta và Mĩ đấu tranh xoay quanh vấn đề chủ yếu về hình thức, thành phần hội nghị và đi đến thống nhất hình thức bàn tròn 4 bên (VNDCCH, Mặt trận giải phóng MNVN sau là chính phủ lâm thời CH MNVN, Hoa Kỳ và VNCH tức là chính quyền ngụy). Hội nghị 4 bên về Việt Nam chính thức họp phiên đầu tiên vào ngày 25/1/1969. Từ phiên họp đầu tiên 13/5/1968 đến khi Hiệp định đợc ký kết 21/7/1973. Tổng cộng tất cả 202 phiên họp công khai và 24 cuộc tiếp xúc riêng kéo dài 4 năm 9 tháng. Lập trờng 4 bên thực chất là 2 bên rất xa nhau mâu thuẫn với nhau khiến cho cuộc chiến tranh diễngời ra gay gắt, nhiều lúc bị gián đoạn. Trong các phiên họp, Việt Nam tập trung vào 2 vấn đề mấu chốt nhất là đòi Mĩ rút hết quân viễn chinh và chủ hầu, đòi họ tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản, quyền tự quyết của nhân dân MN. Mĩ trớc sau nêu quan điểm có đi có lại càng rút quân. Thực tế họ đã đặt ngang hàng kẻ đi xâm lợc và ngời

chống xâm lợc. Ta kiên quyết giữ vững lập trờng của ta. Song từ 1968 đến tháng 10/1972 do Mĩ ngoan cố nên hội nghị không đạt đợc kết quả. Sau đó do liên tiếp thất bại nặng nề về quân sự và để giành thắng lợi trong cuộc tranh cử tổng thống (tháng 11/1972) Nicxơn dùng thủ đoạn lùi bớc trong thơng lợng và xuống thang chiến tranh phá hoại MB. Đầu tháng 10/1972 phái đoàn Mĩ đến Pari nối lại cuộc đàm phán. Nhng sau khi trúng cử tổng thống, tập đoàn Nicxơn trở mặt để ép ta nhân nhợng kí một Hiệp định do Mĩ đa ra và hạ thấp các điều khoản trong Hiệp định của ta đa ra mà Mĩ đã chấp nhận. Nicxơn âm mu giành thắng lợi quân sự quyết định. Chúng đã dùng B52 tập kích ra Hà Nội, Hải Phòng với thắng lợi của quân dân ta ở cả 2 miền. Trực tiếp là cuộc tiến công chiến lợc 1972 ở Việt Nam và chiến thắng cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ lập lên trận Điện Biên Phủ trên không ở Hà Nội, hải Phòng trong 12 ngày đêm cuối năm 1972. Cuối cùng ngày 23/1/1973 Hiệp định Pari đợc kí tắt giữa đại diện chính phủ VNDCCH và Hoa Kỳ. Ngày 21/7/1973 Hiệp định Pari chính thức đợc kí kết giữa bộ trởng ngoại giao tham gia hội nghị. Ngày 2/3/1973, Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam đợc hội nghị quốc tế của 12 nớc họp xác nhận về mặt pháp lý quốc tế.

Hiệp định xác định Hoa Kỳ và các nớc cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

Hoa Kỳ phải rút hết quân viễn chinh và quân ch hầu, phá hết các căn cứ quân sự Mĩ, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự và can thiệp vào công việc nội bộ của MNVN.

Các bên để nhân dân MNVN tự quyết định tơng lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do.

Các bên công nhận thực tế MNVN có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm soát và 3 lực lợng chính trị.

Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả cho nhau tù binh và dân thờng bị bắt.

Có thể nói hiệp định pari là thắng lợi to lớn về mặt ngoại giao của ta. Thắng lợi này là do Đảng ta đã có đờng lối chính trị ngoại giao đúng đắn.

Do quân và dân 2 miền Nam - Bắc đã đoàn kết nhất trí chiến đấu anh dũng kiên cờng suốt 18 năm, làm thất bại các âm mu chiến lợc của kẻ thù. Trong đó, trực tiếp là thắng lợi của cuộc tiến công chiến lợc năm 1972 ở MN, và chiến thắng chiến tranh phá hoại của Mĩ trong 12 ngày đêm, lập lên một trận Điện Biên Phủ trên không của nhân dân Miền Bắc.

Do có sự đoàn kết chiến đấu của 3 dân tộc Việt Nam - Lào - CPC ngày càng chặtchẽ. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta là chính nghĩa đợc nhân dân các nớc XHCN và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên TG đồng tình ủng hộ.

Tuy cha đạt đợc mục tiêu đánh cho ngụy nhào nhng đã buộc đợc Mĩ cút là một thắng lợi lịch sử quan trọng tạo thời cơ thuận lợi để cho nhân dân ta tiến lên đánh cho ngụy nhào.

Hiệp định Pari là kết quả của 18 năm kiên cờng bất khuất của dân tộc Việt Nam. Mĩ buộc phải thừa nhận các quyền cơ bản của nhân dân ta, là cơ sở pháp lý để nhân dân ta tiếp tục đấu tranh tiến lên giành những thắng lợi mới. Miền Bắc đợc hòa bình đi vào khôi phục kinh tế, tăng cờng tiềm lực của hậu phơng và chi viện mạnh mẽ cho MN - tiền tuyến lớn cả về ngời và của.

Sau Hiệp định so sánh lực lợng thay đổi có lợi cho CMVN, tạo thời cơ lớn cho công cuộc giải phóng hoàn toàn đất nớc. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho CM Lào và CPC giải phóng hoàn toàn đất nớc. Đề 10: Trình bày cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.

Bài làm.

Do thất bại trên chiến trờng Việt Nam và Đông Dơng, Mĩ buộc phải lùi bớc trong chiến tranh, đi đến kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27/1/1973) và hai tháng sau (ngày 29/3/1973) phải rút hết quân về n- ớc. Nhng vì muốn giữ "danh dự, uy tín" và vì quyền lợi Mĩ vẫn cha chịu từ bỏ Việt Nam.

Chính quyền Nicxơn, sau đó là chính quyền Giêrơn Pho đã ra sức tăng cờng viện trợ vũ khí tiền bạc cho bọn tay sai Nguyễn Văn Thiệu và giữ lại 2 vạn cố vấn quân sự đội lốt dân sự, lập lại Bộ Chỉ huy quân sự trá hình. Mỹ - Thiệu sử dụng cao độ bộ máy quân sự và Cảnh sát để đối phó với phong trào đấu tranh của quân dân ta, ồ ạt đa quân đi càn quét, đánh phá, lấn chiếm vùng giải phóng. Kêu gào tái chiếm lãnh thổ, giết hại đồng bào và bóp nghẹt các quyền tự do dân chủ của nhân dân. Đồng thời, chúng phát xít hóa chính quyền Thiệu, dùng mọi thủ đoạn tuyên truyền gây chiến tranh tâm lý, reo rắc t tởng hoài nghi và khả năng thống nhất đất nớc. Mỹ - Thiệu ngang nhiên phá hoại Hiệp định Pari, coi Hiệp định đã rơi vào điểm chết. Mu đồ của Mỹ vẫn là muốn tiếp tục kéo dài chiến tranh xâm lợc ở MN nớc ta, dới hình thức một cuộc chiến tranh thực dân mới. Trớc âm mu của Mỹ, Đảng ta đã đề ra nhiệm vụ chính trị của toàn Đảng, toàn dân ta lúc này là phải tiếp tục đa sự nghiệp CM tiến lên. Hoàn thành cuộc CM DTDC nhân dân tiến tới hoà bình, thống nhất đất nớc. Trong cuộc đấu tranh chống bình định những tháng đầu lấn chiếm của địch, quân dân ta đạt đợc một số kết quả, song do đánh giá cha hết âm mu của địch nên ta đã mất một số địa bàn quan trọng. Vì vậy tháng 7/1973, Hội nghị TW lần thứ 21 của Đảng đã họp và nhấn mạnh: bằng bất cứ tình huống nào cũng phải sử dụng con đờng CM bạo lực, nắm vững chiến lợc tiến công trên cả 3 mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao. Do đó, trải qua 2 năm chiến đấu (1973 - 1974) quân dân ta đã giành đợc nhiều thắng lợi trên cả 3 mặt trận, giáng những đòn chí mạng vào ý chí xâm lợc của Mỹ, làm cho bè lũ tay sai bị suy yếu nhất là về tinh thần chính trị.

Thế và lực giữa ta và địch ngày càng có sự thay đổi theo hớng có lợi cho ta. Thời cơ để giải phóng hoàn toàn MN đang nhanh chóng chín muồi. Để đón thời cơ, khối chủ lực của ta từ đơn vị s đoàn hợp thành quân đoàn. Cuối 1974, ta mở đợt hoạt động quân sự Đông - xuân vào hớng Nam Bộ, trung tâm là ĐBSCL và miền Đông Nam Bộ, đã

thu đợc chiến thắng lớn ở Phớc Long vào tháng 1/1975, giải phóng đờng 14, thị xã và toàn tỉnh Phớc Long. Tiêu diệt và bắt sống nhiều sinh lực địch. Sau chiến thắng Ph- ớc Long, quân ngụy phản công mạnh, âm mu đa quân để chiếm lại vùng mới giải phóng nhng không có kết quả. Mỹ phản ứng yếu ớt, chủ yếu là dùng áp lực từ xa và đe dọa.

Chiến thắng Phớc Long chứng tỏ quân chủ lực ngụy đã đến lúc không còn khả năng giải toả với quy mô lớn để chiếm lại vùng căn cứ thị xã quan trọng mà ta đã chiếm trên địa bàn rừng núi và giáp ranh. Chiến thắng này đã chứng minh một bớc thụt lùi mới của đế quốc Mỹ trong ý đồ và khả năng can thiệp vào MNVN. Mặt khác, chiến thắng Phớc Long chứng minh khả năng mới của quân dân ta có thể giành thắng lợi lớn trong một thời gian ngắn với nhịp độ nhanh.

Giữa lúc so sánh lực lợng thay đổi ngày càng có lợi cho CM từ 30/9 đến 7/10/1974, Hội nghị Bộ Chính trị đã họp, tiếp đó là Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng họp từ ngày 8/12/1974 đến 8/1/1975, đề ra kế hoạch chiến lợc giải phóng MN trong 2 năm. Chúng ta đang đứng trớc thời cơ chiến lợc lớn. Cha bao giờ ta có điều kiện đầy đủ về quân sự và chính trị, có thời cơ chiến lợc to lớn nh hiện nay để hoàn thành CM DTDC nhân dân ở MN, để tiến tới hòa bình, thống nhất Tổ quốc. Bộ Chính trị hạ quyết tâm động viên nỗ lực lớn nhất của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân cả hai miền. Đẩy mạnh chiến tranh quân sự chính trị kết hợp với ngoại giao để làm thay đổi nhanh chóng và toàn diện so sánh lực lợng. Năm 1975, tranh thủ thời cơ bất ngờ tiến công địch trên quy mô lớn, rộng khắp tạo điều kiện đến 1976 tiến hành tổng công kích, tổng khởi nghĩa giải phóng hoàn toàn MN, đánh đổ ngụy quyền, giành chính quyền về tay nhân dân. Mặt khác, Hội nghị Bộ chính trị nhấn mạnh cả năm 1975 là thời cơ và chỉ rõ nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì giải phóng MN vào năm 1975. Bộ Chính trị cũng nhấn mạnh sự cần thiết tranh thủ thời cơ thực hiện Tổng công kích tổng khởi

nghĩa, phải đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về ngời và của cho nhân dân. Phải giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hóa. Hội nghị Bộ chính trị của Đảng cuối 1974 đầu 1975 có ý nghĩa lịch sử trọng đại, hội nghị đã phân tích đánh giá chính xác sự phát triển của tình hình, đề ra phơng hớng chiến lợc đúng đắn, thể hiện quyết tâm chiến lợc cao để giải phóng hoàn toàn MN khi thời cơ đến. Và sau Hội nghị, cả nớc đã đẩy mạnh tiến hành chuẩn bị cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975. Mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 ta chọn Tây Nguyên là vị trí tấn công đầu tiên của chiến dịch. Sở dĩ ta chọn Tây Nguyên bởi đây là vị trí quan trọng nhng lực l- ợng địch mỏng và sơ hở. Thực hiện kế hoạch đầu tháng 3/1975 ta tấn công địch nhiều nơi ở Tây Nguyên, ta đánh nghi binh ở Plâycu - Kon Tum. Đồng thời, ta tập trung lực lợng chủ lực mạnh với binh khí, kỹ thuật hiện đại mở chiến dịch quy mô lớn. Với chiến thuật "mũi dao nhọn thọc sâu" trận then chốt mở màn vào Buôn Mê Thuật ngày 10/3/1975 và giành thắng lợi nhanh chóng. Hơn 1000 tên địch bị bắt sống trong đó có đại tá tỉnh trởng Đắc Lắc: Nguyễn Trọng Luật, Đại tá s đoàn trởng 23 ngụy Vũ Thế Quang và viên đại diện lãnh sự Mỹ là Paulơxtơruharich. Ngày 12/3 quân địch tập trung lực lợng mở cuộc phản công tái chiếm Buôn Mê Thuật nhng không đợc. Sau đòn đau ở Buôn Mê Thuật hệ thống phòng thủ của địch ở Tây Nguyên rung chuyển, quân địch mất tinh thần, hàng ngũ chúng rối loạn. Sáng ngày 14/3, Nguyễn Văn Thiệu lệnh cho quân ngụy rút khỏi Tây Nguyên. Quân địch rút khỏi đó về giữ vùng Duyên hải Trung Bộ để tập trung lực lợng tái chiếm Buôn Mê Thuật. Quân ta truy kích địch, đến ngày 24/3, toàn bộ quân địch ở đây rút chạy bị quân ta chặn đánh. Tây Nguyên rộng lớn với 60 vạn dân hoàn toàn đợc giải phóng. Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã chuyển cuộc k/c chống Mỹ sang giai đoạn mới từ tiến công chiến lợc phát triển thành Tổng tiến công chiến lợc trên toàn MN.

Thấy thời cơ chiến lợc đến nhanh lại hết sức thuận lợi ngay khi chiến dịch Tây Nguyên đang tiếp diễn, để kịp thời kế hoạch giải phóng Sài Gòn và toàn MN, Bộ chính trị đã quyết định mở chiến dịch Huế - Đà Nẵng (từ ngày 21/3 đến 29/3/1975). Phối hợp với Tây Nguyên, quân dân ta ở Quảng Trị đã đẩy mạnh tiến công và nổi dậy, ngày 19/3 toàn bộ tỉnh Quảng Trị đợc giải phóng. Địch lo sợ bỏ chạy về giữ Huế và Đà Nẵng. Phát hiện địch co cụm ở Huế, ngày 21/3 quân ta đã thọc sâu vào căn cứ địch chặn các đờng rút chạy, hình thành các thế bao vây trong thành phố. Trung t- ớng Ngô Quang Trởng có trong tay 3 s đoàn chủ lực và 2 s đoàn dự bị với những đơn vị thiện chiến nhng vẫn không giữ nổi cố đô Huế. 10 giờ 30' ngày 25/3 quân ta tiến vào giải phóng Cố đô Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên.

Trong cùng thời gian, quân ta tiến vào giải phóng thị xã Tam Kỳ (24/3), Quảng Ngãi (25/3), Chu Lai (26/3) tạo thêm một hớng uy hiếp Đà Nẵng từ phía Nam.

Đà Nẵng thành phố lớn thứ 2 ở MN, một căn cứ quân sự liên hợp lớn nhất của quân ngụy rơi vào thế bị cô lập. Quân ta từ 3 phía Bắc - Tây - Nam tiến vào thành phố. Hơn 10 vạn địch bị dồn ứ về đây trở nên hỗn loạn, mất hết tinh thần chiến đấu. Sáng ngày 29/3 quân ta từ các hớng tiến thẳng vào thành phố, đến 3 giờ chiều chiếm hẳn đợc thành phố.

Trong cùng thời gian với chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng, từ đầu tháng 3 đến cuối tháng 4/1975, các tỉnh còn lại của Miền Trung, phía Nam Tây Nguyên

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn lịch sử (tài liệu chuẩn) 2011 (Trang 27)