4: Trình bày tiến trình phát triển cơ bản của cuộc

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn lịch sử (tài liệu chuẩn) 2011 (Trang 42)

- Sự giao lu trao đổi văn hóa, khoa học, nghệ thuật, thể dục thể thao,

4: Trình bày tiến trình phát triển cơ bản của cuộc

phát triển cơ bản của cuộc k/c toàn quốc chống thực dân Pháp từ 19/12/1946 đến trớc chiến cuộc Đông xuân 1953 - 1954.

Bài làm.

Sau thắng lợi của CMT8, nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà non trẻ gặp rất nhiều khó khăn về mọi mặt. Trong điều kiện đó, đảng và nhân dân ta phải đối mặt với thù trong giặc ngoại. Tình thế của CMVN lúc này ở thế "ngàn cân treo sợi tóc". Nhân dân Việt Nam dới ánh sáng lãnh đạo của Đảng và HCT đã từng bớc đẩy lùi đợc khó khăn về kinh tế, ổn định đợc chính trị đồng thời bớc đầu giành đợc những thắng lợi mới trong cuộc k/c chống sự xâm lợc trở lại của Pháp. Sự lãnh đạo sáng suốt của đảng là sợi chỉ đỏ xuyên suốt CMVN từ những ngày đầu toàn quốc k/c (19/12/1946) cho đến trớc chiến cuộc đông xuân 53 - 54 và cuối cùng là chiến dịch ĐBP. Vậy tiến trình phát triển của cuộc k/c chống thực dân Pháp từ 19/12/1946 đến trớc chiến cuộc đông xuân 53 - 54 diễn ra nh thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu dới bài viết này.

Sau những nhân nhợng của ta đối với Pháp đều không thành, cuộc chiến tranh giữa ta và Pháp thực sự bắt đầu khi ngày 19/12/1946 Pháp gửi tối hậu th buộc Chính phủ ta tự giải tán và ra hàng. Biết không thể nhân nhợng đợc nữa cùng ngày HCT đã ra lời kêu gọi toàn quốc k/c chống thực dân Pháp. Sau khi "Lời

kêu gọi" của HCT đợc phát đi toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đã nhất loạt đứng lên làm một cuộc tr- ờng kỳ k/c. Mở đầu cuộc k/c chống thực dân Pháp của ta là một loạt các cuộc đấu tranh ở các đô thị, thị xã đặc biệt là ở thủ đô Hà Nội. Sáng ngày 19/12/1946 tại làng Vạn Phúc - Hà Đông, Thờng vụ TW Đảng đã quyết định phát động cuộc k/c toàn quốc và để nắm quyền chủ động, ta phải tấn công Pháp trớc. Đúng 20 giờ ngày 19/12/1946 cả thành phố đồng loạt nổ súng, 20 giờ 30' cùng ngày công nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy, tắt điện làm hiệu lệnh để các lực lợng vũ trang Hà Nội tấn công Pháp, mở đầu cho cuộc k/c toàn quốc. Khi chiến tranh bùng nổ, lợi dụng - u thế quân sự của mình, Pháp thực hiện âm mu "đánh nhanh thắng nhanh" nh chúng dự kiến là trong vòng 4 tuần lễ hay chậm nhất là 2 - 3 tháng sẽ kết thúc cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam. Để đạt đợc điều đó thực dân Pháp tập trung quân đánh chiếm các đô thị lớn mà quan trọng nhất là Hà Nội nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của cuộc k/c, tiêu diệt chủ lực quân trẻ tuổi của ta nhanh chóng chiếm các đô thị lớn và dùng các đô thị đó làm bàn đạp tấn công về nông thôn, mở rộng phạm vi chiếm đóng. Đồng thời với quá trình đó, chúng sẽ hình thành ra bộ máy chính quyền tay sai thân Pháp. Nếu làm đợc tất cả những điều đó trong vòng 4 tuần lễ hay 3 tháng thì có nghĩa là Pháp đã thực hiện đợc dự định của mình. Trớc âm mu của Pháp, chủ trơng của ta là để lại một bộ phận quân chủ lực giam chân đối phơng trong các thành phố lớn, tạo điều kiện cho cơ quan đầu não của cuộc k/c, cho đại bộ phận quân chủ lực rút lui an toàn khỏi các đô thị và tiến hành tháo gỡ, vận chuyển máy móc, kho tàng đến những khu vực an toàn, chuẩn bị cho k/c lâu dài.

Hà Nội, mặt trận Hà Nội do V- ơng Thừa Vũ chỉ huy với một lực l- ợng là 5 tiểu đoàn bộ binh, 3 trung đội pháo binh, 8 trung đội Công an xung phong và tự vệ (đối phơng có 6500 quân và 13.000 kiều dân Pháp có vũ trang với những phơng tiện chiến tranh hiện đại) đã giam chân đợc đối phơng trong vòng 2 tháng (19/12/1946 đến 17/2/1947).

Trong 2 tháng đó, các lực lợng vũ trang Hà Nội đã chiến đấu 200 trận, loại khỏi vòng chiến đấu 2000 tên địch. Đêm 17/2/1947 theo mệnh lệnh của cấp trên, các đơn vị vũ trang Hà Nội đã rút lui an toàn đến các căn cứ k/c.

Từ Mặt trận Hà Nội trong những ngày đầu của cuộc k/c ta đã bớc đầu rút ra đợc những bài học kinh nghiệm nh việc phối hợp chiến đấu giữa các lực lợng vũ trang, vấn đề huy động lực lợng k/c trong nhân dân, vấn đề hậu phơng k/c. Nội thành Hà Nội lúc bấy giờ vừa là tiền tuyến vừa là hậu phơng. Hậu phơng của nội thành là ngoại thành, hậu phơng của Hà Nội là các tỉnh lân cận Hà Nội. Giam chân đợc đối phơng trong các thành phố lớn, ta đã tháo gỡ và vận chuyển đợc 3,5 vạn tấn máy móc, vật t sản xuất về các vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Việt Bắc, các vùng trung du, rừng núi thuộc Liên khu 4, Liên khu 5 và đã hình thành ngay đợc cơ sở sản xuất chuẩn bị tích cực cho chiến tranh lâu dài. Cũng trong quá trình đó, thực hiện Chỉ thị của HCT là "phá để ngăn địch, xây để đánh địch", nhân dân ta đã thực hiện "tiêu thổ k/c": phá đờng sá, cầu cống, phơng tiện vận tải, nhà cửa... để làm giảm tốc độ hành quân của địch từ đô thị về nông thôn.

Nh vậy, bớc đầu Pháp đã thất bại trong âm mu "đánh nhanh thắng nhanh". Trong tình hình đó, Đắcgiăngliơ bị triệu hồi về nớc và Bôlaetx sang Đông Dơng. Ngay khi đến Đông Dơng, Bôlaetx và Valuy thực hiện một kế hoạch mới nhằm thực hiện âm mu "đánh nhanh thắng nhanh" của mình. Chúng triển khai thành lập một Mặt trận quốc gia thống nhất nhằm thu hút các phần tử thân Pháp vào mặt trận đó để trên cơ sở đó hình thành ra một chính phủ bù nhìn để san sẻ chiến tranh với Pháp, thực hiện âm mu "dùng ngời Việt trị ngời Việt". Chúng tập trung quân tấn công lên căn cứ Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của cuộc k/c, tiêu diệt một bộ phận chủ lực của ta, phá tan căn cứ Việt Bắc, phong toả đờng biên giới phía Bắc nhằm giành đợc một thắng lợi lớn, cải thiện d luận, củng cố t tởng bọn tay sai nhằm phá hoại các cơ sở sản

xuất, kho tàng mùa màng và cắt đứt các tuyến đờng tiếp tế cho Việt Bắc. Vì thế chúng đã huy động 12.000 quân chia làm ba lực lợng tấn công lên Việt Bắc. Âm mu của Pháp là đánh từ các cao điểm trung tâm Việt Bắc ra, kết hợp với việc khép chặt dần hai gọng kìm từ bên ngoài vào nhằm tiêu diệt toàn bộ cơ quan đầu não và lực lợng k/c của ta.

Trớc âm mu của đối phơng, ngày 13/10/1947 TW Đảng đã họp và hạ quyết tâm là phải đập tan cuộc tấn công mùa đông của Pháp. Chiến dịch Việt Bắc đã diễn ra trong 75 ngày. Ngày 19/12/1947 Pháp rút khỏi Việt Bắc. Chiến dịch kết thúc, thắng lợi thuộc về ta. Trong chiến dịch Việt Bắc mùa đông 1947 ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 6000 địch., bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 ca nô, thu hơn 100 khẩu pháo và hàng nghìn khẩu súng các loại. Với chiến thắng đó, ta đã bảo vệ an toàn cơ quan đầu não của cuộc k/c. Chủ lực quân của ta không những không bị tiêu diệt mà còn đợc trang bị hiện đại hơn bằng những vũ khí của Pháp.

Đối với Pháp, thất bại mùa đông 1947 đã làm âm mu "đánh nhanh thắng nhanh" sớm kết thúc chiến tranh bị phá sản. Chúng buộc phải chuyển sang đánh lâu dài với ta. Nh vậy, từ những ngày toàn quốc k/c cho đến chiến dịch Việt Bắc t- ơng quan lực lợng giữa ta và địch thay đổi theo chiều có lợi cho ta. Ta từ chỗ yếu hơn đối phơng đã vơn lên ngang bằng với đối phơng và cục diện chiến tranh diễn ra ở thế giằng co.

Đồng thời từ sau chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 đến chiến thắng Biên giới thu đông 1950 tiến trình của cuộc k/c đã có những bớc tiến mới. Sau chiến thắng Việt Bắc chúng ta thi đua đẩy mạnh k/c toàn diện. Về chính trị, ta tăng cờng khối đoàn kết dân tộc (MTVM, Liên Việt...) đợc tiến hành hợp nhất từ cấp tỉnh trở xuống. Khối đoàn kết dân tộc này chính là trụ cột, là sức mạnh, là lớp áo giáp vững chắc cho cuộc k/c. Ngoài ra, ta còn tập trung thống nhất chính quyền để tăng tính liên hiệp từ TW xuống địa ph- ơng. Phong trào thi đua yêu nớc ngày càng sôi nổi, một số nớc

XHCN đã đặt quan hệ ngoại giao với ta (Liên Xô, Trung Quốc, các n- ớc Đông Âu). Về kinh tế, ta đã có nhiều thành tựu trong nông nghiệp cung cấp lơng thực cho cuộc k/c, xây dựng đợc các cơ sở CN có quy mô nhỏ và vừa. Về văn hóa, giáo dục ta đã tiến hành cải cách giáo dục. Về quân sự ta đã hình thành lực lợng vũ trang 3 thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phơng và dân quân du kích. Quân đội chính quy có quy mô nhỏ (cấp trung đội, đại đội) độc lập, xây dựng các đại đoàn chủ lực (308), xây dựng các binh chủng, khả năng chỉ huy đợc tăng cờng, khả năng tác chiến đợc nâng cao, đẩy mạnh chiến tranh du kích vùng sau lng địch, chuyển sang đánh vận động.

Nh vậy, đến năm 1950 ta đã giành đợc nhiều thành tựu trong cuộc k/c toàn diện đó là điều kiện để TW Đảng quyết định mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950. Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm tiêu diệt một bộ phận quân chủ lực của đối phơng, khai thông đờng biên giới Việt Trung để có thể liên hệ với Trung Quốc và các nớc XHCN khác, củng cố và mở rộng chiến khu Việt Bắc. Ta chọn vị trí Đông Khê để mở màn chiến dịch. Chiến dịch Biên giới bắt đầu từ ngày 16/9/1950 cho đến ngày 17/10/1950, chiến dịch kết thúc toàn thắng về ta. Nh vậy là ta đã diệt đợc nhiều quân chủ lực địch (8.300 tên trong đó có hai đại tá, thu một khối lợng vũ khí lớn), khai thông biên giới Việt - Trung dài 750 km từ Cao Bằng đến Đình Lập, giải phóng đợc 4000 km2 với 30 vạn dân. Chiến thắng Biên giới thu đông 1950 đã đa cục diện chiến tranh lên một bớc phát triển mới: ta đã giành đợc thế chủ động chiến l- ợc trên chiến trờng chính Bắc Bộ, ta từ chỗ yếu hơn đối phơng đã tiến lên ngang bằng với chúng. Bị thất bại trong chiến dịch Biên giới, Nava nhận xét trong cuốn "Sự thật của những thời điểm :"Việc t- ớng Rơve cho rút lui khỏi tuyến phòng thủ đờng số 4 đã bảo toàn đ- ợc một bộ phận binh sĩ Pháp nhng

đó lại là nguồn gốc sâu xa dẫn đến sự thất bại hoàn toàn của ngời Pháp trong cuộc chiến tranh ở Đông Dơng". Chiến dịch Biên giới là một chiến dịch đạt hiệu quả cao trong chiến đấu. Khi tổng kết chiến tranh, Bộ Quốc phòng đã khẳng định: "Trong 30 năm k/c chống Pháp và chống Mỹ, hiếm có một chiến dịch nào mà đánh hay, tiêu diệt gọn nh chiến dịch Biên giới thu đông 1950".

Thực tế lịch sử cho thấy từ chiến thắng Biên giới 1950 đến năm 1953 đó chính là một bớc phát triển mới của cuộc k/c. Lúc này đế quốc Mỹ vẫn tích cực giúp Pháp về quân sự, chính trị, kinh tế nhằm ràng buộc và từng bớc hất cẳng Pháp để độc chiếm Đông Dơng. Chính sau này trong cuốnh "Đông Dơng hấp hối" Nava đã thú nhận :"Điều nguy hiểm nhất của viện trợ Mỹ là về ph- ơng diện chính trị... viện trợ Mỹ ngày càng xen sâu vào công việc của chúng ta... Chúng ta đã rơi vào hoàn cảnh trái ngợc là do việc nhận viện trợ Mỹ, chúng ta đã gần nh chắc chắn mất Đông Dơng, dù cho rằng viện trợ đó làm cho chúng ta chiến thắng trong cuộc chiến tranh". Ngoài ra, trong giai đoạn này ta đã tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng. Tháng 2/1951 Đại hội đại biểu toàn quốc lần 2 đợc họp quyết định đa Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng lao động Việt Nam. Trong đại hội Đảng ta đã đề ra những biện pháp tích cực nhằm củng cố hậu phơng và phát triển k/c lên một bớc mới nhằm mau chóng kết thúc chiến tranh. Đại hội 2 đợc coi là đại hội "đẩy k/c đến thắng lợi và xây dựng Đảng lao động Việt Nam".

Đặc biệt trên chiến trờng, từ sau chiến thắng Biên giới 1950 ta vẫn giữ vững và phát triển thế chủ động chiến lợc trên chiến trờng chính. Trên cơ sở lực lợng của ta đợc củng cố và tăng cờng về mọi mặt, từ cuối năm 1950 đến giữa năm 1951 ta mở các chiến dịch đán vào phòng tuyến địch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ nhằm tiêu diệt sinh lực địch, phát triển chiến tranh, phá kế

hoạch củng cố lực lợng và bình định đồng bằng của chúng. Từ ngày 25/12/1950 đến 17/1/1951 ta mở chiến dịch Trần Hng đạo (chiến dịch trung du) đánh mạnh vào hệ thống phòng ngự của địch ở Vĩnh Yên, Phúc Yên, Bắc Ninh. Từ ngày 20/3 đến 7/4/1951 ta mở chiến dịch Hoàng Hoa Thám đánh vào phòng tuyến địch trên đờng số 18 (khu vực từ Phả Lại đến Uông Bí). Từ ngày 28/5 đến 20/6/1951 ta mở chiến dịch Quang Trung tại Nam Liên khu 3 ( Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình). Ngoài ra, ta còn mở nhiều chiến dịch lớn nh Tây Bắc, Hoà Bình và đã giành đợc thắng lợi tiêu diệt một bộ phận lớn sinh lực địch. Đến trớc chiến cuộc Đông xuân 53 - 54 lực lợng của thực dân Pháp đã suy yếu rõ rệt. Đế quốc Mỹ tăng c- ờng can thiệp vào chiến tranh Đông Dơng ngày càng nhiều. Những âm mu mới của Pháp - Mỹ hình thành nhng cũng không thể kéo lại đợc sự suy sụp tất yếu của chúng.

Vậy là sau 8 năm đầu thực hiện cuộc chiến tranh xâm lợc của mình thực dân Pháp càng ngày càng sa lầy vào thất bại. Cùng với sự viện trợ và giúp đỡ của Mỹ, Pháp đã thực hiện một kế hoạch mới mang tên Nava và xây dựng một căn cứ điểm mạnh nhất Đông Dơng - ĐBP. Tuy nhiên, sau 8 năm k/c lực lợng của ta ngày càng lớn mạnh về mọi mặt. Vì vậy, lúc này ta có thể đánh bại mọi âm mu của Pháp - Mỹ. Sự thật là chúng ta đã đánh thắng trong chiến dịch cuối cùng - chiến dịch ĐBP. Kết thúc 9 năm k/c trờng kỳ chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam.

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học môn lịch sử (tài liệu chuẩn) 2011 (Trang 42)