3.3.2.1. Đơn giản hóa các thủ tục hành chính
- Các cơ quan, ban ngành trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật chƣa nhận thức đầy đủ về chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc; sự phối hợp giữa các cơ quan trong quá trình xây dựng, kiểm tra, rà soát văn bản quy phạm pháp luật chƣa chặt chẽ. Hệ thống các văn bản, quy định của các ngành, các lĩnh vực liên quan chƣa đƣợc đồng bộ, thống nhất. Một số quy định đặc thù của các cơ quan chuyên môn (kho bạc, thuế, Tài nguyên – môi trƣờng, tài
71
chính – kế hoạch…) chƣa có tính phối hợp liên ngành phù hợp hƣớng về cùng một nhiệm vụ, vì vậy quá trình tổ chức thực hiện còn lúng túng, chính quyền các cấp chƣa chủ động trong tổ chức thực hiện, nhiều khi phải đề nghị hƣớng dẫn của các cấp mới triển khai đƣợc, do đó dẫn đến tình trạng chậm trễ trong giải quyết một số thủ tục, gây bức xúc cho công dân vì phải chờ đợi mất nhiều thời gian, đi lại nhiều lần, tốn kém thời gian, tiền bạc.
- Hầu hết các thủ tục hành chính do Trung ƣơng và tỉnh quy định, vì vậy sau khi rà soát, thành phố không có thẩm quyền thay đổi, điều chỉnh hoặc bãi bỏ mà chỉ đề nghị cấp có thẩm quyền đơn giản hóa, thay đổi hoặc bãi bỏ.
- Quy trình thủ tục hành chính tuy đã đƣợc rà soát, điều chỉnh nhƣng một số thủ tục vẫn còn phức tạp, thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan. Một số văn bản quy phạm pháp luật có nội dung trùng lặp, xúc tiến chƣa đúng tiến độ.
- Việc nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ, công chức, viên chức thực hiện giải quyết các thủ tục hành chính còn hạn chế, nặng về chuyên môn của lĩnh vực, năng lực của một số cán bộ, công chức làm công tác tiếp nhận hồ sơ có mặt chƣa đáp ứng yêu cầu, một số cán bộ chƣa nắm bắt đầy đủ các quy định khác của pháp luật liên quan nên trong quá trình giải quyết vẫn còn có sai sót, ảnh hƣởng đến quyền lợi của ngƣời dân.
- Công tác công khai hóa, niêm yết quy trình thủ tục, thời gian giải quyết, phí, lệ phí một số nơi còn hình thức.
3.3.2.2. Thực hiện cơ chế Một cửa, Một cửa liên thông
- Nguồn ngân sách tập trung đầu tƣ cho việc trang bị cơ sở vật chất cho Bộ phận Một cửa, Một cửa liên thông chƣa đáp ứng yêu cầu. Một số phƣờng xã do điều kiện, trang thiết bị làm việc quá cũ, thƣờng xuyên hƣ hỏng; một số nơi diện tích phòng giao dịch, trực tiếp thực hiện các thủ tục tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả chƣa đảm bảo, còn chật hẹp do đó ảnh hƣởng đến quá trình thực hiện các thủ tục hành chính đối với công dân.
72
- Sự phối hợp của các cơ quan chuyên môn trong quá trình giải quyết công việc còn hạn chế, chẳng hạn nhƣ ngƣời dân đến làm thủ tục chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất, sau khi nộp hồ sơ tại Bộ phận Một cửa, trách nhiệm của cán bộ, công chức phải chuyển đến phòng Tài nguyên - Môi trƣờng, sau khi thụ lý phòng tài nguyên môi trƣờng phải chủ trì phối hợp với phòng chuyên môn liên quan, Chi cục thuế và ủy ban nhân dân cấp xã, phƣờng (nơi có đất) tiến hành thẩm định hồ sơ và lập biên bản thẩm định. Nếu thẩm định thấy đầy đủ các điều kiện quy định thì phƣờng, xã và phòng Tài nguyên – Môi trƣờng chịu trách nhiệm xác nhận vào bản hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất theo mục quy định. Trên thực tế các xã, phƣờng nhiều nơi vẫn chƣa thực sự phối hợp với để giải quyết công việc. Việc chuyển thuế, theo quy định là 05 ngày tính từ ngày cơ quan thuế nhận hồ sơ nhƣng nhiều trƣờng hợp cơ quan thuế không làm theo quy định làm ảnh hƣởng đến quá trình giải quyết công việc.
- Thời gian giải quyết chuyển đổi quyền sử dụng đất, chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất, cho thuê đất, thủ tục đăng ký biến động quyền sử dụng đất một số hồ sơ có vƣớng mắc nên vẫn còn chậm, chƣa đúng thời gian quy định đã đƣợc niêm yết tại Bộ phận Một cửa.
- Chƣa có một mô hình chuẩn, có tính pháp lý để các địa phƣơng triển khai thực hiện nên nhiều thủ tục cần giải quyết tại một đầu mối nhƣng lại liên quan đến một số lĩnh vực chƣa đƣợc đƣa vào thực hiện tại bộ phận một cửa liên thông. Các địa phƣơng tự nghiên cứu, tìm hiểu, rồi xây dựng Đề án triển khai thực hiện thí điểm sau đó nhân rộng tại địa phƣơng, điều này cũng làm lãng phí tốn kém tiền bạc không cần thiết khi có một mô hình chuẩn để các địa phƣơng áp dụng. Hiện nay, việc triển khai thực hiện thí điểm cơ chế một cửa liên thông từ thành phố xuống các xã, phƣờng còn chậm so với kế hoạch đề ra.
73
CHƢƠNG 4
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI
THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
4.1. Bối cảnh mới và những vấn đề đặt ra về cải cách thủ tục hành chính
Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang là xu thế chung của thế giới. Khi Việt Nam đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt sau khi chúng ta tham gia khu vực mậu dịch tự do các nƣớc ASEAN (AFTA) và trở thành thành viên chính thức của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO thì chúng ta không chỉ nhận đƣợc những cơ hội mà còn phải đối mặt với những thách thức. Để đáp ứng yêu cầu hội nhập, mở cửa nền kinh tế, Việt Nam đã tăng cƣờng cải cách hành chính nói chung và cải cách thủ tục hành chính nói riêng. Việc cải cách thủ tục hành chính bảo đảm thực thi các cam kết quốc tế, tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi và thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam.
Chính vì vậy, những năm qua công tác cải cách thủ tục hành chính trở thành nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong chƣơng trình công tác của Chính phủ và các bộ, ngành, địa phƣơng. Nghị quyết Trung ƣơng 5 khóa X về tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nƣớc đã nêu rõ: "tập trung đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính,
xem đây là khâu đột phá để tạo môi trường thuận lợi, minh bạch cho mọi hoạt động của người dân và doanh nghiệp, phải tiến hành rà soát các thủ tục hành chính trên tất cả các lĩnh vực, chỉ rõ những thủ tục, những quy định chưa đúng, không phù hợp và nguyên nhân cụ thể để kiên quyết sửa đổi. Đây là khâu cản trở sự phát triển và gây nhiều bức xúc trong nhân dân, phải tập trung chỉ đạo tạo sự chuyển biến nhanh trong lĩnh vực này".
Thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 5 khóa X, việc tiếp tục cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính gắn với việc thực hiện cơ chế Một cửa đã đƣợc
74
triển khai mạnh và thu đƣợc những kết quả bƣớc đầu tích cực. Các bộ, ngành và địa phƣơng đã tích cực rà soát, sửa đổi một số thủ tục hành chính liên quan nhiều đến ngƣời dân, doanh nghiệp. Đặc biệt, thủ tục hành chính trên những lĩnh vực bức xúc, liên quan trực tiếp tới ngƣời dân và doanh nghiệp nhƣ đất đai, xây dựng, hộ tịch, hộ khẩu, đầu tƣ, đăng ký doanh nghiệp, hải quan, thuế, kho bạc, xuất nhập khẩu v.v.. đã đƣợc rà soát nhiều lần, loại bỏ những thủ tục hành chính phức tạp, gây phiền hà, bƣớc đầu tạo lập lại niềm tin của ngƣời dân và doanh nghiệp vào hoạt động phục vụ của các cơ quan công quyền.
Đối với công cuộc cải cách hành chính, tỉnh Quảng Bình luôn xác định công tác cải cách thủ tục hành chính là khâu đột phá trong chiến lƣợc cải cách nền hành chính quốc gia, chính vì vậy đã tập trung chỉ đạo thực hiện đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính. Các bộ thủ tục hành chính của các sở, ban, ngành, địa phƣơng tiếp tục đƣợc hoàn thiện và công bố công khai trên trang tin điện tử, giúp cho các cá nhân, tổ chức dễ dàng tiếp cận và giám sát. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc đã có bƣớc tiến bộ rõ rệt. Đặc biệt, tỉnh Quảng Bình đã tập trung ƣu tiên đầu tƣ trang thiết bị đồng bộ, hiện đại cho bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa liên thông cấp huyện, trong đó thành phios Đồng Hới là địa phƣơng đƣợc ƣu tiên, lựa chọn thí điểm để triển khai đầu tƣ mô hình Một cửa liên thông cấp xã.
Với việc quan tâm đẩy mạnh hơn công tác cải cách hành chính của tỉnh nhằm cải thiện khuôn khổ thể chế hành chính; tạo lập môi trƣờng đầu tƣ và sản xuất kinh doanh thân thiện và thuận lợi hơn cho ngƣời dân, nhà đầu tƣ và doanh nghiệp; cung cấp dịch vụ công tốt hơn cho nhân dân; đồng thời thành phố Đồng Hới sẽ có nhiều lợi thế và điều kiện để thực hiện tốt việc đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính trên địa bàn, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của thành phố phát triển.
75
4.2. Quan điểm về cải cách thủ tục hành chính trong thời gian tới
Có thể nói rằng, cải cách hành chính là tiền đề và động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Cải cách hành chính trong thời gian qua mặc dù đã đạt đƣợc những thành công đáng ghi nhận, tuy nhiên hoạt động của Nhà nƣớc và của nền hành chính quốc gia vẫn còn chậm, nhiều điểm còn bất cập. Nếu duy trì quá lâu tình trạng này sẽ không tạo đƣợc động lực mạnh mẽ, có khi còn tác động kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Trƣớc yêu cầu phát triển sâu hơn nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, yêu cầu hội nhập mạnh mẽ và toàn diện, công cuộc cải cách hành chính đang đứng trƣớc những thách thức vô cùng to lớn. Để vƣợt qua những thách thức này, cải cách hành chính trong giai đoạn mới cần phải có những thay đổi hết sức sâu sắc cả về phƣơng thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nƣớc, của bản thân hệ thống thể chế hành chính, của cơ cấu hệ thống tổ chức hành chính và đội ngũ công chức hành chính... Đồng thời, phải ƣu tiên lựa chọn những nội dung quan trọng cần đƣợc tập trung đẩy mạnh thực hiện trong từng giai đoạn cải cách cụ thể và thủ tục hành chính luôn là lĩnh vực đƣợc ƣu tiên cải cách kể từ đầu thời kỳ đổi mới. Bởi, thủ tục hành chính là một thao tác quan trọng trong quản lý nhà nƣớc. Thậm chí không thể nói đến hành chính nhà nƣớc, quản lý nhà nƣớc nếu không đề cập tới hoặc loại thủ tục hành chính ra khỏi công vụ. Thủ tục hành chính nhìn dƣới giác độ chức năng còn thể hiện tính nhân đạo, tính nhân văn sâu sắc của quản lý nhà nƣớc, của cơ quan công quyền. Vì thực chất của thủ tục hành chính là sự thiết lập các thao tác quản lý của nhà nƣớc theo những trình tự, qui trình nhất định của cơ quan hành chính nhà nƣớc đáp ứng những loại dịch vụ hành chính khác nhau mà ngƣời dân cần tới sự cung cấp một cách tốt nhất (dễ dàng, đơn giản và đem lại sự hài lòng của ngƣời dân). Nói cách khác, thủ tục hành chính là cách mà cơ quan công quyền phục vụ ngƣời dân từ trách nhiệm nhân dân giao cho họ.
76
Do đó, tính bức xúc của việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính không chỉ nhìn từ khía cạnh kinh tế, tức là tiết kiệm tiền của, là xây dựng môi trƣờng pháp lý để các thành phần kinh tế, các nhà đầu tƣ yên tâm làm ăn, phát triển; không chỉ nhìn từ khía cạnh xã hội, tức là tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình đối với Nhà nƣớc. Hơn thế, nó còn xuất phát từ việc sắp xếp, tổ chức bộ máy theo hƣớng gọn nhẹ, hiện đại; đổi mới công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức về chuyên môn, nghiệp vụ theo hƣớng chuyên nghiệp hoá; góp phần bài trừ tệ quan liêu, cửa quyền, hối lộ, làm trong sạch bộ máy nhà nƣớc.
Chính vì vậy, quan điểm về cải cách thủ tục hành chính nhằm phát triển kinh tế - xã hội tại thành phố Đồng Hới trong thời gian tới đó là:
* Cải cách thủ tục hành chính phải được xem là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các cơ quan, ban ngành và mọi người dân
Công tác cải cách thủ tục hành chính phải đƣa vào là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong chƣơng trình công tác của Đảng bộ, chính quyền, các cơ quan, ban ngành thành phố Đồng Hới.
Công cuộc cải cách nền hành chính Nhà nƣớc sẽ không đạt mục đích và hiệu quả nếu nhƣ không dựa vào sự tham gia của các tầng lớp nhân dân trong xã hội, vì Nhà nƣớc của ta là nhà nƣớc của nhân, do nhân và vì nhân, chính nhân dân mới là chủ thể của nhà nƣớc. Giám sát và phản biện xã hội thông qua Mặt trận Tổ quốc là con đƣờng để ngƣời dân thực hiện quyền làm chủ của mình, cũng là con đƣờng để ngƣời dân tham gia vào quá trình cải cách hành chính nói chung và cải cách thủ tục hành chính nói riêng.
* Cải cách thủ tục hành chính mà cụ thể là rà soát, đơn giản hóa các thủ tục hành chính và xây dựng mô hình Một cửa phải đi vào chiều sâu
77
Tiếp tục rà soát loại bỏ các thủ tục hành chính mang tính quan liêu, rƣờm rà, xây dựng và hoàn thiện các thủ tục hành chính theo hƣớng công khai, đơn giản, thuận tiện, giảm tối đa về thủ tục, thời gian giải quyết công việc, tránh phiền hà cho tổ chức và công dân.
Thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế Một cửa đi vào thực chất và chiều sâu, mở rộng thêm các lĩnh vực liên quan đến giao dịch giữa cơ quan hành chính nhà nƣớc với tổ chức và công dân.
Hoàn thiện Quy chế Một cửa và hƣớng tới thực hiện Một cửa liên thông trên toàn địa bàn thành phố trong việc giải quyết thủ tục hành chính.
* Cải cách thủ tục hành chính gắn liền với việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức các cấp
Tập trung xây dựng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức các cấp có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực và tính chuyên môn hóa cao.
Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm và đạo đức công vụ cho cán bộ, công chức làm việc tại bộ phận Một cửa.
* Lựa chọn những nội dung quan trọng để tập trung đẩy mạnh thực hiện trong từng giai đoạn
Trong giai đoạn 2011 – 2020 thành phố Đồng Hới cần tập trung cải cách thủ tục hành chính trên các lĩnh vực trọng điểm sau: cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cấp giấy phép xây dựng, cấp giấy phép kinh doanh.
4.3. Những giải pháp đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính nhằm phát triển kinh tế - xã hội tại thành phố Đồng Hới trong thời gian tới
4.3.1. Cơ chế, chính sách
- Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất cho bộ phận Một cửa, Một cửa liên thông các xã, phƣờng trên địa bàn góp phần đƣa công tác cải cách thủ tục
78
hành chính theo cơ chế một cửa ngày càng hiện đại, thuận lợi cho tổ chức và công nhân đến giao dịch.
- Tiếp tục rà soát, đƣa ra khỏi bộ máy hành chính những cán bộ, công chức không đủ trình độ năng lực, yếu kém về phẩm chất. Đồng thời xây dựng