Mô hình tổng thể hành vi tổ chức Kreitner & Kinicki (2007)

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng trong công việc của cán bộ công chức ngành thuế tỉnh kiên giang (Trang 27)

Trong mô hình tổng thể hành vi tổ chức của Kreitner & Kinicki, kết quả cá nhân gồm hai bộ phận cấu thành: thực hiện công việc và sự tận tâm với tổ chức.

Theo lý thuyết nghiên cứu của mô hình, hầu hết người lao động đều có hai mục tiêu cơ bản trong công việc của họ: một nhóm người cố gắng thực hiện tốt công việc của họ, nhóm còn lại được quan tâm như là thành viên trong tổ chức. Mức độ thực hiện công việc và sự tận tâm với tổ chức còn tùy thuộc vào cơ chế cá nhân tác động đến người lao động. Như vậy, mô hình này phân tích sự hài lòng công việc chỉ là một cơ chế cá nhân đánh giá kết quả cá nhân của người lao động. Ngoài ra còn phải xem xét tiếp khía cạnh khác trong cơ chế cá nhân như: vấn đề chấp nhận áp lực công việc, vấn đề tạo động lực làm việc, vấn đề đạo đức và tính pháp lý của doanh nghiệp, vấn đề học hỏi và thực hiện quyết định của nhân viên…

Mô hình này được ứng dụng để đo lường mức độ hài lòng công việc của người lao động và mức độ hài lòng này chỉ là một phần trong cơ chế đánh giá cá nhân.

Nhiệm vụ xác định

Hiểu được ý nghĩa công việc

Có trách nhiệm với công việc

Động cơ thúc đẩy cao Thực hiện công việc tốt hơn Sự hài lòng cao

Tỉ lệ vắng mặt ít, tốc độ thuyên chuyển nhân viên thấp Công việc có ý nghĩa

Kỹ năng đa dạng Kết quả cá nhân và công việc Trạng thái tâm lý chuẩn mực Yếu tố cốt lõi

của công việc

Tự chủ

Sự phản hồi Hiểu được kết quả thực sự của công việc

CƠ CHẾ TỔ CHỨC Organizational Mechanisms CƠ CHẾ CÁ NHÂN Individual Mechanisms CƠ CHẾ NHÓM Group Mechanisms KẾT QUẢ CÁ NHÂN Individual Outcomes ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN Individual Characteristic

Hình 1.6. Mô hình tổng thể về hành vi tổ chức của Kreitner & Kinicki

Kết luận: từ các học thuyết trên, ta thấy rằng các nhà nghiên cứu khác nhau có

cái nhìn khác nhau về các nhân tố mang lại sự hài lòng công việc. Tuy nhiên, ta cũng thấy được điểm chung của các tác giả từ các học thuyết này là họ đều cho rằng để mang lại sự hài lòng công việc thì nhà quản lý cần phải mang lại sự hài lòng nhu cầu nào đó của người nhân viên.

Thỏa mãn công việc ( Job Satisfaction)

Áp lực (Stress) Động lực (Motivation)

Niềm tin, pháp lý & đạo đức

Học hỏi & thực hiện quyết định Văn hóa tổ chức Cơ cấu tổ chức Phong cách và hành Vi lãnh đạo Quyền lực và sức ảnh hưởng lãnh đạo Tiến trình làm việc theo nhóm Đặc điểm nhóm Tính cách & giá trị văn hóa Năng lực

Thực hiện công việc (Job Performance)

Tận tâm với tổ chức

(Organizational Commitment)

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng trong công việc của cán bộ công chức ngành thuế tỉnh kiên giang (Trang 27)