Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí tiền lương để thấy được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố như: doanh thu, tiền lương bình quân, năng suất lao động đến quỹ tiền lương của công ty; từ đó có những biện pháp thích hợp, kịp thời nhằm tăng cường hơn nữa hiệu quả sử dụng lao động, quan tâm
CHÊNH LỆCH CHỈ TIÊU NĂM 2011 NĂM 2012 GIÁ TRỊ TỶ LỆ (%)
1.Tỷ suất chi phí tiền lương 36,9% 31,9% -5 -13,5
2.Tiền lương bình quân (đ/người/tháng) 801.400 603.400 - 198.000 - 24,7 2.885.019.598 7.802.636.297 × 100% = 36,9% 3.330.656.791 10.435.781.993 × 100% = 31,9%
đến thu nhập của công nhân viên cũng như đời sống của công nhân viên trong công ty.
Bảng 4.3: Tình hình về doanh thu và tiền lương bình quân
ĐVT: Đồng CHÊNH LỆCH
CHỈ TIÊU NĂM 2011 NĂM 2012
GIÁ TRỊ TỶ LỆ (%) 1.Doanh thu (đồng) 7.802.639.297 10.435.781.993 2.633.145.696 33,7 2. LĐBQ (người) 30 46 16 53,3 3.Tiền lương bình quân người/tháng (đồng) 801.400 603.400 -198.000 -24,7 Ta có công thức:
Quỹ tiền lương = Số lao động (bình quân) × Tiền lương (bình quân) Cụ thể, quỹ tiền lương năm 2011 của công ty là:
30 người × 801400 đồng/người/tháng = 24.042.000 đồng Quỹ tiền lương năm 2012 của công ty là:
46 người × 603400 đồng/người/tháng = 27.756.400 đồng
Ta thấy, chênh lệch quỹ tiền lương của năm 2012 so với năm 2011 là: 27.756.400 đ - 24.042.000 đ = 3.714.400 đ
o Mức độ ảnh hưởng của nhân tố lao động: ( 46-30) × 801.400 = 12.822.400 đồng
o Mức độ ảnh hưởng của nhân tố tiền lương bình quân: ( 603.400 – 801.400) × 46 = - 9.108.000 đồng
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: 12.822.400 - 9.108.000 = 3.714.400 đồng * Nhận xét:
Nhân tố lao động tăng 36 người đã làm tăng quỹ tiền lương: 12.822.400 đồng.
Nhân tố tiền lương bình quân giảm 198.000 đồng/người làm giảm quỹ tiền lương: 9.108.000 đồng. Tuy nhiên, để xét đến chất lượng quản lý, cần xét them nhân tố năng suất lao động bình quân. Ta có công thức sau:
Bảng 4.4: Tình hình về doanh thu và năng suất lao động
ĐVT: Đồng CHÊNH LỆCH
CHỈ TIÊU NĂM 2011 NĂM 2012 GIÁ TRỊ TỶ LỆ
(%) 1.Doanh thu (đồng) 7.802.639.297 10.435.781.993 2.633.145.696 33,7 2.LĐBQ (người) 30 46 16 53,3 3. Năng suất LĐBQ 260.087.877 226.864.826 -33.223.051 -12,8 4.Tiền lương bình quân người/tháng (đ) 801.400 603.400 -198.000 -24,7
5.Quỹ tiền lương 2.885.019.598 3.330.656.791 445.637.193 15,4
Công thức quỹ tiền lương được viết lại theo mối quan hệ với các nhân tố: doanh thu, năng suất lao động, tiền lương bình quân:
¾ Chênh lệch quỹ tiền lương là:
o Mức độ ảnh hưởng của nhân tố doanh thu:
o Mức độ ảnh hưởng của nhân tốnăng suất lao động: 10.435.781.993 260.087.877 7.802.636.297 226.864.826 × 603.400 - × 801.400 = 3.714.400 đ 260.087.877 10.435.781.993 - 7.802.636.297 × 801.400 = 8.113.423 đồng Năng suất lao động
(bình quân)
=
Số lao động (bình quân) Doanh thu
Quỹ tiền lương =
Năng suất lao động (bình quân) Doanh thu
* Tiền lương (bình quân)
1 × 801.400 = 4.708.977 đ 10.435.781.993 x ( 1 ) -
o Mức độ ảnh hưởng của nhân tố tiền lương bình quân:
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng các nhân tố:
8.113.423 + 4.708.977 - 9.108.000 = 3.714.400 đồng * Nhận xét:
- Nhân tố doanh thu tăng 33,7% làm tăng quỹ tiền lương: 8.113.423 đồng. Ta thấy rằng, quỹ tiền lương tăng do doanh thu tăng là điều bình thường.
- Nhân tố năng suất lao động giảm 12,8% đã làm tăng quỹ tiền lương 4.708.977 đồng. Tốc độ giảm năng suất lao động cao hơn tốc độ giảm tiền lương bình quân (12,8%) là phù hợp với xu hướng phát triển.
- Nhân tố tiền lương bình quân giảm 12,8% đã làm giảm quỹ tiền lương 9.108.000 đồng. Điều này phù hợp với các nội dung phân tích đã nêu.
Tuy vậy, tổng hợp mức độ ảnh hưởng các nhân tố cho thấy quỹ tiền lương thực hiện tăng 3.714.400 đồng. Thông qua kết quả phân tích ảnh hưởng của các nhân tố: doanh thu, năng suất lao động, tiền lương bình quân doanh nghiệp sẽ phát hiện sự tác động khác nhau của các nhân tố đến tiền lương; từ đó, các chính sách như tăng cường quản lý, sử dụng lao động và quỹtiền lương tốt hơn sẽ được doanh nghiệp áp dụng để mang lại hiệu quả.