a) Đối với Công ty
Trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay, vấn đề công nghệ nên được đưa lên hàng đầu. Bởi vì công nghệ giữ vai trò rất quan trọng trong lĩnh vực BCVT. Nó quyết định đến chất lượng sản phẩm dịch vụ và mức độ thông suốt trong quá trình truyền tải thông tin. Chính vì thế, công ty phải quan tâm hơn nữa đến việc đầu tư cho những công nghệ mới nhằm tăng chất lượng dịch vụ đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng.
Điều quan trọng nữa là luôn có những chính sách để giữ chân các khách hàng hiện tại; đồng thời, khai thác và tìm kiếm những khách hàng tiềm năng, kích thích nhu
Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cũng cần được quan tâm hơn nữa. Đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm thôi chưa đủ, cần phải có trình độ chuyên môn, được cập nhật thường xuyên với công nghệ mới, năng động, sáng tạo, có tác phong công nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay, đặc biệt là đội ngũ làm công tác quảng bá, tiếp thị.
b) Đối với Viễn Thông TPHCM
Viễn Thông TPCHM đóng vai trò chỉ đạo đối với CTĐTTTP. Chính vì vậy, cần có những chỉ đạo rõ ràng và đúng hướng đối với công ty; tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động của công ty để có những điều chỉnh kịp thời; hoàn thiện hệ thống thông tin để việc tham mưu với VTTP được thực hiện tốt hơn.
c) Đối với nhà nước
Cần đổi mới và hoàn thiện mô hình tổ chức của cơ quan quản lý nhà nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật và những cơ chế chính sách để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước để đáp ứng với tình hình mới, trong đó có các chính sách về phát huy nội lực, mở cửa thị trường, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, thúc đẩy sự phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là các doanh nghiệp BCVT, tạo quyền chủ động cho doanh nghiệp trong hoạt sản xuất kinh doanh, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Nhanh chóng phổ cập dịch vụ bưu chính, viễn thông đến mọi người dân, đặc biệt là người dân ở vùng sâu, vùng xa và thực hiện tốt nghĩa vụ công ích làm tăng lòng tin của xã hội; tăng cường bảo vệ quyền lợi của người sử dụng dịch vụ bưu chính, viễn thông và Internet.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
Dương Hữu Mạnh, 2005. Quản Trị Tài Sản Thương Hiệu. Nhà Xuất Bản Thống Kê, Hà Nội, Việt Nam, 419 trang.
Dương Tôn Tấn, 2007. Nghiên cứu quá trình xây dựng và định hướng chiến lược phát
triển thương hiệu nước khoáng Vĩnh Hảo. Luận văn tốt nghiệp cử nhân Kinh
Tế, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm, Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Lương Thể Mi, 2006. Giáo trình Quản Trị Chiến lược, Khoa Kinh Tế, Trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.
N. Gregory Mankiw, 2003. Nguyên lý kinh tế học (Nguyễn Văn Ngọc, Nguyễn Thế Công, Phạm Thế Anh, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Quang Thắng, Hoàng Yến, Đinh Mai Hương, Hà Quỳnh Hoa và Nguyễn Việt Hùng dịch). Nhà Xuất Bản Thống Kê, Hà Nội, Việt Nam, 315 trang.
Nguyễn Văn Thông, 2007. Nghiên cứu hệ thống phân phối bia Sài Gòn Special của
ổng Công Ty rượu-bia-nước giải khát Sài Gòn khu vực TP.HCM. Luận văn tốt
nghiệp cử nhân Kinh Tế, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm, Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Vũ Chí Lộc và Lê Thị Thu Hà, 2007. Xây dựng và phát triển thương hiệu. Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội.
Niên Giám Thống Kê Việt Nam. Nhà Xuất Bản Thống Kê, Hà Nội, 2006, 2007, 2008. TIẾNG NƯỚC NGOÀI
Robert Y. Cavana & Brian L.Delahaye, 2001. Applied Business Research:
Quanlitative And Quantitative Methods. 3rd edition, John Wiley & Soins Inc,
New York, 472 pages.
Darren George & Paul Mallery, 2007. SPSS For Windows Step By Step. 7th Edition, Pearson Education Inc, USA, 386 pages.
CÁC TRANG WEB VIỆT NAM
http://www.thuonghieuviet.com.vn/vn/?cmd=brandinfo&cate=9&id=561 http://www.express.net/vietnam/kinh-doanh/2004/09/3B9C06E4
http://www.thongtinthitruong.com.vn
http://ngoisao.net/news/thoi_cuoc/2005/10/3R9AE940 http://www.24h.com.vn
http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/glnn/vbpq/qdo22005.htm http:// www.mpi.gov.vn http://www.tcvn.gov.vn/defanlt.asp?action=search http://www.thuonghieuviet.com.vn/vn/?cmd=brandinfo&cate=9&id=561 http://vnexpress.net/vietnam/kinh-doanh/2004/09/3B9C06E4 http://www.landtabrand.com.vn http:// www.wikipedia.org/wiki/N%C6%Bo%E1%BB%9Bc_kho%/C3%A1ng_V%C4 %A9nh_h%E1%BA%A30 www.hvnclc.com.vn http://www.vnexpress.net/vietnam/kinh-doanh/2005/05/3B9DDFF
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Quyết Định Của Thủ Tướng Chính Phủ Phê Duyệt Chiến Lược Phát Triển Bưu Chính - Viễn Thông Việt Nam Đến Năm 2010 Và Định Hướng Đến Năm 2020.
Căn cứ Luật Tổ Chức Chính Phủ ngày 30/9/1992
Căn cứ nghị quyết phiên họp Chính Phủ thường kỳ tháng 08/2001 số 10/2001/NQ-CP ngày 31/08/2001.
I. Mục tiêu của chiến lược
a) Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia có công nghệ hiện đại ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực, có độ bao phủ rộng khắp trên cả nước với thông lượng lớn, tốc độ và chất lượng cao, hoạt động hiệu quả, tạo điều kiện để xã hội cùng khai thác, chia sẻ thông tin trên nền xa lộ thông tin quốc gia đã xây dựng; làm nền tảng cho việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước.
b) Cung cấp cho xã hội, người tiêu dùng các dịch vụ bưu chính, viễn thông hiện đại, đa dạng, phong phú với giá cả thấp hơn hoặc tương đương mức bình quân của các nước trong khu vực; đáp ứng mọi nhu cầu thông tin phục vụ kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng. Thực hiện phổ cập các dịch vụ bưu chính, viễn thông, tin học với tất cả các vùng, miền trong cả nước với chất lượng phục vụ ngày càng cao. Đến năm 2010, số máy điện thoại, số người sử dụng Internet trên 100 dân đạt mức bình quân trong khu vực.
c) Xây dựng bưu chính, viễn thông trong xu thế hội tụ công nghệ thành ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn hoạt động hiêu quả, đóng góp ngày càng cao vào tăng trưởng GDP của cả nước, tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội.
II. Định hướng phát triển các lĩnh vực
a) Phát triển cơ sở hạ tầng, mạng lưới viễn thông, tin học
Năm 2005, tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước được kết nối bằng cáp quang băng rộng. Năm 2010, xa lộ thông tin quốc gia nối với tất cả các huyện và nhiều xã trong cả nước bằng cáp quang và các phương thức truyền dẫn băng rộng khác; ít nhất 30% số thuê bao có khả năng truy cập viến thông và Internet băng rộng.
b) Phát triển mạng lưới bưu chính
Năm 2010 đạt mức độ phục vụ bình quân dưới 7.000 người dân trên một điểm phục vụ bưu chính - viễn thông, bán kính phục vụ bình quân dưới 3 km. Đạt chỉ tiêu 100% số xã đồng bằng và hầu hết các xã miền núi có báo đến trong ngày.
c) Phát triển các mạng thông tin dùng riêng
Phát triển các mạng thông tin dùng riêng hiện đại, phù hợp với sự phát triển cùng mạng công cộng quốc gia; vừa đáp ứng nhu cầu thông tin riêng của các ngành, vừa sử dụng hiệu quả cơ sở hạ tầng thông tin của mạng công cộng đã xây dựng.
Ưu tiên phát triển mạng thông tin dùng riêng hiện đại phục vụ Đảng, Chính phủ, quốc phòng, an ninh; đảm bảo chất lượng phục vụ, yêu cầu bảo mật và an toàn thông tin.
d) Phát triển dịch vụ
Năm 2010, mật độ điện thoại bình quân đạt 15-18 máy/100 dân; đạt bình quân hơn 60% số hộ gia đình có máy điện thoại, thành thị bình quân 100% số hộ gia đình có máy điện thoại; cung cấp rộng rãi dịch vụ Internet tới các viện nghiên cứu, các trường đại học, trường phổ thông, bệnh viện trong cả nước.
e) Phát triển thị trường
Phát huy mọi nguồn lực của đất nước kết hợp với hợp tác quốc tế hiệu quả để mở rộng, phát triển thị trường. Tiếp tục xóa bỏ những lĩnh vực độc quyền doanh nghiệp, chuyển mạnh sang thị trường cạnh tranh, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia các hoạt động dịch vụ bưu chính, viễn thông, Internet trong mối quan hệ giữ vững vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước. Các doanh nghiệp mới (ngoài doanh nghiệp chủ đạo) đạt khoảng 25-30% vào năm 2005, 40-50% vào năm 2010 thị phần thị trường vưu chính viễn thông và Internet Việt Nam.
f) Phát triển khoa học công nghệ
Cập nhật công nghệ hiện đại, tiên tiến trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia. Các công nghệ được lựa chọn phải mang tính đón đầu, tương thích, phù hợp với xu hướng hội tụ công nghệ.
Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ trong tất cả các lĩnh vực: thiết bị, mạng lưới, dịch vụ, công nghiệp, quản lý, nguồn
nhân lực…làm chủ công nghệ nhập, tiến tới sáng tạo ngày càng nhiều sản phẩm mang công nghệ Việt Nam.
g) Phát triển công nghiệp bưu chính, viễn thông, tin học
Nâng cao năng lực sản xuất thiết bị trong nước, năm 2005 đáp ứng 60% và năm 2010 đạt 80% nhu cầu sử dụng thiết bị bưu chính, viễn thông và tin học của Việt Nam. Đẩy nhanh tiến trình nâng cao hàm lượng giá trị lao động Việt Nam trong các sản phẩm: năm 2005 đạt 30-40%, năm 2010 đạt 60-70%. Tăng cường hợp tác trao đổi, tham gia thị trường phân công lao động quốc tế, thực hiện chuyên môn hóa sản xuất một số sản phẩm tại Việt Nam; đẩy mạnh thị trường xuất khẩu ra nước ngoài.
Chú trọng ưu tiên huy động vốn và đầu tư về nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp phần mềm. Năm 2010, doanh số phần mềm phấn đấu đạt trên 30% trong doanh số công nghiệp bưu chính, viễn thông, tin học. Tăng nhanh tỉ trọng phần mềm trong các sản phẩm; từng bước thâm nhập thị trường khu vực và quốc tế thông qua phân công lao động, chuyên môn hóa sản xuất.
h) Phát triển nguồn nhân lực
Năm 2010, đạt chỉ tiêu về năng suất, chất lượng lao động phục vụ bưu chính, viễn thông Việt Nam ngang bằng trình độ các nước tiên tiến trong khu vực.
Phụ lục 2. Cước Các Dịch Vụ Liên Tỉnh (Chưa Bao Gồm VAT)
Dịch vụ
Nội vùng Khác vùng
Giá bình thường
(Từ 6h-23h các ngày trong tuần)
Giá tiết kiệm
(Từ 23h-6h các ngày trong tuần, ngày lễ và Chủ Nhật.)
Giá bình
thường
(Từ 6h-23h các ngày trong tuần)
Giá tiết kiệm
(Từ 23h-6h các ngày trong tuần, ngày lễ và Chủ Nhật.) PSTN liên tỉnh 90,91đ/block 6 giây đầu + 15,15đ/block 1
giây tiếp theo. Giảm 30%
109,09đ/block 6
giây đầu
+18,18đ/block 1
giây tiếp theo giảm 30%
VoIP 171 liên tỉnh 76,36đ/block 6 giây đầu + 12,73đ/block 1 giây tiếp theo.
100đ/block 6 giây đầu + 16,67đ/block 1 giây tiếp theo
Vùng Cước Viễn Thông Liên Tỉnh
Nội vùng
Áp dụng cho các cuộc liên lạc
- Giữa các tỉnh phía Bắc tới Hà Tĩnh gọi cho nhau.
- Giữa các tỉnh khu vực Miền Trung bao gồm: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Gia Lai, Kon Tum, Dak Lak, Dak Nông, Ninh Thuận gọi cho nhau.
- Giữa các tỉnh khu vực phía Nam gọi cho nhau (bao gồm cả tỉnh Lâm Đồng)
Khác vùng
Phụ lục 3. Cước Dịch Vụ Điện Thoại Quốc Tế
1. Dịch vụ điện thoại quốc tế gọi nhân công (Operator – Assisted call)
- Đơn vị tính: USD
- Gọi qua tổng đài 110 (miễn cước thuê bao chủ gọi đến tổng đài 110; chỉ tính cước khi tổng đài 110 đấu nối thành công)
Nhóm cước (Tariff group)
Giá bình thường (Standard Rate) Giá tiết kiệm (Economy Rate) Phút đầu
(First minute) Phút tiếp
theo
(Additional minute)
Phút đầu
(First minute) Phút tiếp
theo (Additional minute) Gọi người (Person call) Gọi số (Station call) Gọi người (Person call) Gọi số (Station call) Nhóm cước 1 (Tariff group 1) 1,040 0,702 0,540 0,920 0,546 0,420 Nhóm cước 2 (Tariff group 2) 1,100 0,780 0,600 0,920 0,546 0,420
2. Dịch vụ điện thoại quốc tế IDD và VoIP theo mức độ sử dụng trong tháng
- Đơn vị tính: US cent
Dịch
vụ Mức Vùng 1 Vùng 2
Giá bình thường
(Standard Rate)
Giá tiết kiệm
(Economy Rate)
Giá bình thường
(Standard Rate)
Giá tiết kiệm
(Economy Rate) 6 giây đầu 1 giây tiếp theo 6 giây đầu 1 giây tiếp theo 6 giây đầu 1 giây tiếp theo 6 giây đầu 1 giây tiếp theo IDD 1 5,4 0,9 4,2 0,7 6,0 1,0 4,2 0,7 2 5,1 0,85 3,6 0,6 5,4 0,9 3,6 0,6 3 4,8 0,8 3,36 0,56 5,1 0,85 3,36 0,56 4 4,5 0,75 3,15 0,525 4,8 0,8 3,15 0,525
VoIP 1 4,8 0,8 3,6 0,6 4,8 0,8 3,6 0,6 2 4,5 0,75 3,3 0,55 4,5 0,75 3,3 0,55 3 4,2 0,7 3,0 0,50 4,2 0,7 3,0 0,50 4 4,02 0,67 2,82 0,47 4,02 0,67 2,82 0,47 Với:
- Mức 1: Tổng số giây sử dụng trong tháng đến 600 giây/tháng/thuê bao
- Mức 2: Tổng số giây sử dụng trong tháng từ 601 giây/tháng/thuê bao đến 3000 giây/tháng/thuê bao.
- Mức 3: Tổng số giây sử dụng trong tháng từ 3001 giây/tháng/thuê bao đến 6000 giây/tháng/thuê bao.
- Mức 4: Tổng số giây sử dụng trong tháng từ 6001 giây/tháng/thuê bao trở lên. Ghi chú:
- Thời gian tính cước tại máy thuê bao cá nhân: từ 23h-6h các ngày trong tuần,ngày lễ, chủ nhật áp dụng mức giá tiết kiệm.
- Cước chưa bao gồm thuế VAT
- Dịch vụ gọi điện thoại quốc tế VoIP: áp dụng một mức cước cho các cuộc gọi đi đến tất cả các nước trên thế giới.
- Tổng số giây điện thoại quốc tế của thuê bao sử dụng trong tháng được xác định bằng tổng thời gian đàm thoại của 2 dịch vụ quay số IDD và gọi 171 đi quốc tế (bao gồm cả thời gian đàm thoại IDD phát sinh từ dịch vụ di động chuyển vùng quốc tế của các thuê bao di động trả tiền sau), không bao gồm thời gian đàm thoại quốc tế qua nhân công (110,1713). Tổng thời gian đàm thoại đi quốc tế ở mức sử dụng nào sẽ được hưởng giá mức cước của mức đó.
3. Dịch vụ “hỗ trợ gọi 171 quốc tế qua điện thoại viên quốc tế”
- Cước liên lạc: áp dụng theo cước liên lạc của dịch vụ IP trả sau (gọi 171) tại nhà thuê bao tại mức 1 (tương ứng với mức cước sử dụng dưới 600 giây/tháng/thuê bao).
Phụ lục 4. Cước Di Động
Áp dụng theo quyết định số 928/QĐ-GCTT ngày 17/03/2007 (chưa bao gồm thuế VAT)
Dịch vụ Giá bình thường Giá tiết kiệm
Gọi vào thuê bao di động Cityphone TPHCM
36đ/block 6 giây đầu +6đ/giây tiếp theo
25đ/block 6 giây đầu + 4,17 đ/giây tiếp theo
Gọi vào thuê bao di động
Cityphone Hà Nội Áp dụng theo mức cước đường dài liên tỉnh mạng PSTN Gọi vào thuê bao di động
toàn quốc
122,70đ/block 6 giây đầu +
20,45đ/ giây tiếp theo giảm 30% Giờ áp dụng giá tiết kiệm đối với các cuộc gọi vào
- Thuê bao di động Cityphone: Từ 23h-7h các ngày trong tuần, ngày lễ, chủ nhật - Thuê bao di động toàn quốc: Từ 23h- 6h các ngày trong tuần, ngày lễ và chủ nhật.
Phụ lục 5: Qui trình xây dựng và phát triển thương hiệu
Nguồn: Vũ Chí Lộc và Lê Thị Thu Hà, 2007. Xây dựng và phát triển thương hiệu. Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội
Xây dựng chiến lược Thương Hiệu tổng thể
- Xác định tầm nhìn và sứ mạng thương hiệu - Phân tích ma trận Swot - Hoàn thành mục tiêu và kế hoạch chiến lược thương hiệu
- Xây dựng cơ chế kiểm soát chiến lược thương hiệu
Thiết kế và tạo dựng các yếu tố Thương Hiệu
- Tên gọi - Logo - Khẩu hiệu - Đoạn nhạc - Bao bì - Các yếu tố khác Đăng kí bảo hộ
các yếu tố Thương hiệu Đăng kí bảo hộ các yếu
tố thương hiệu trong nước và ngoài nước
Thương Hiệu
Quảng bá Thương Hiệu
- Xây dựng trang web - Quảng Cáo
- Hoạt động PR Quảng bá Thương
Hiệu, thông tin sản