MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả kĩ thuật sản xuất lúa của nông hộ tham gia mô hình cánh đồng mẫu lớn ở huyện phụng hiệp tỉnh hậu giang (Trang 69)

6. Các nhận xét khác:

6.2MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA

CỦA NÔNG HỘ THAM GIA MÔ HÌNH CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN

HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG TRONG THỜI GIAN TỚI

- Qua phân tích hiệu quả kỹ thuật kết hợp với phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật sản xuất lúa của nông hộ tham gia mô hình cánh

đồng mẫu lớn trên địa bàn ta thấy, công tác tập huấn có vai trò quan trọng đến hiệu quả kỹ thuật sản xuất lúa của nông hộ. Vì vậy, cần tăng cường công tác tập huấn nhằm giúp nông dân có trình độ canh tác thấp tiếp cận KHKT mới, giúp nông hộ sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu vào nhằm nâng cao năng suất lúa, từng bước thực hiện công tác tuyên truyền, hướng dẫn nông dân thay

đổi tập quán sản xuất lúa truyền thống, làm quen với phương thức sản xuất lúa theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP. Qua phân tích, đề tài đã đề xuất mô hình sản xuất có hiệu quả. Đây là giải pháp định hướng giúp nông hộ tham khảo sử dụng đầu vào nhằm tối thiểu hóa chi phí sản xuất mà vẫn đạt hiệu quả

tối ưu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho nông hộ sản xuất lúa trong mô hình cánh đồng mẫu lớn trên địa bàn.

- Bên cạnh đó, phân tích cũng cho thấy việc áp dụng kỹ thuật tập huấn của nông hộ có tác động tiêu cực đến hiệu quả kỹ thuật của nông hộ một phần do trình độ của cán bộ tập huấn còn hạn chế. Vì vậy, trong thời gian tới, cần tăng cường công tác liên kết giữa các viện, trường, trung tâm khuyến nông – khuyến ngư, Chi cục bảo vệ thực vật của tỉnh tiếp tục chuyển giao KHKT cho cán bộ tập huấn, nông dân tham gia sản xuất trong cánh đồng mẫu lớn.

- Tăng cường công tác kêu gọi đầu tư, liên kết với các doanh nghiệp như: Công ty phân bón Bình Điền, Công ty cổ phần BVTV An Giang, Công ty lương thực Hậu Giang,… đến đầu tư, hỗ trợ bao tiêu đầu vào và sản phẩm lúa gạo cho nông dân trong vùng cánh đồng mẫu lớn.

- Công tác hỗ trợ giống: Đa số nông hộ vẫn còn sử dụng những giống lúa truyền thống (Điển hình là giống IR50404) do giống lúa hỗ trợ chưa phù hợp với điều kiện của vùng và việc hỗ trợ còn hạn chế. Vì vậy, trong thời gian tới, trung tâm giống của tỉnh cần tăng cường công tác hỗ trợ giống lúa, chọn và nhân giống lúa thích nghi với điều kiện của huyện và nhu cầu tiêu thụ lúa gạo,

đảm bảo giống lúa trong cánh đồng mẫu lớn có khả năng chống chịu sâu bệnh và đạt năng suất cao.

- Tiếp tục duy trì cơ cấu mùa vụ hiện nay Đông Xuân sớm – Hè Thu – Thu Đông; bố trí lịch thời vụ thích hợp nhằm xuống giống né rầy, đảm bảo diện tích và năng suất lúa cho người nông dân.

- Đê bao cánh đồng mẫu lớn chưa hoàn thiện. Vì vậy, trong thời gian tới cần tiếp tục hoàn thiện đê bao, giao thông trong cánh đồng mẫu để người dân thuận tiện trong sản xuất. Nghiên cứu chuyển đổi từ cống kín sang cống hởđể

người dân thuận tiện vận chuyển, đi lại trong quá trình sản xuất lúa trong đê bao cánh đồng mẫu.

- Nhà nước tiếp tục hỗ trợ, đầu tư vốn để tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cánh đồng mẫu lớn. Đây là nhân tố quan trọng hỗ trợ cho mọi hoạt động xây dựng và phát triển cánh đồng mẫu lớn.

CHƯƠNG 7

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

7.1 KẾT LUẬN

Qua kết quả điều tra từ 100 hộ trong mô hình cánh đồng mẫu lớn ở

huyện Phụng Hiệp – tỉnh Hậu Giang, cho thấy phần lớn nông hộ đều có lợi nhuận. Tuy nhiên mức lợi nhuận vẫn còn tương đối thấp. Chi phí trung bình cho 1.000m2 là 1517,15 nghìn đồng, trong đó chi phí phân bón, chi phí thuê máy móc, chi phí lao động là những loại chi phí chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí. Chi phí phân bón chiếm 30,37% trong tổng chi phí sản xuất; đặt biệt chi phí sử dụng máy móc chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí, chiếm 22,77% phần nào cho thấy việc cơ giới hóa trong sản xuất lúa đã có dấu hiệu tích cực, thay thế cho lao động chân tay, góp phần làm giảm chi phí sản xuất lúa của nông hộ. Về doanh thu, doanh thu trung bình của các nông hộ đạt được là 2282,11 nghìn đồng/1.000m2.Giá bán lúa là yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu của nông hộ. Giá bán lúa của các nông hộ rất thấp, giá bán trung bình của các nông hộ là 3,89 nghìn đồng/kg lúa. Giá lúa thấp đã tác động tích cực đến lợi nhuận của nông hộ. Lợi nhuận trung bình nơi đây đạt trung bình 764,96 nghìn

đồng/1.000m2.

Qua kết quả phân tích cho thấy, hiệu quả kỹ thuật trung bình cuả các hộ

sản xuất lúa trong cánh đồng mẫu lớn ở huyện Phụng Hiệp năm 2013 trong vụ

Hè Thu đạt 83,8%. Với nguồn lực hiện có và các kỹ thuật phù hợp thì sản lượng của nông hộ trồng lúa trong cánh đồng mẫu lớn có khả năng tăng thêm 16,2%, tương đương 117,09 kg/1.000m2. Bên cạnh đó, phần mềm DEAP 2.1 cũng đề xuất ra những kết quả sử dụng lượng đầu vào thích hợp nhằm đạt

được mức sản lượng cao nhất cho từng hộ. Từ kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật sản xuất lúa của nông hộ cho thấy, công tác tập huấn có vai trò quan trọng đến hiệu quả kỹ thuật sản xuất lúa của nông hộ. Vì vậy, trong thời gian tới cần tăng cường công tác liên kết với các viện, trường chuyển giao kỹ thuật sản xuất mới, mở lớp tập huấn cho người nông dân tham gia nhằm giúp người nông dân tiếp thu những ứng dụng tiến bộ kỹ

thuật mới vào sản xuất nhằm củng cố hiệu quả kỹ thuật sản xuất của nông hộ, góp phần tích cực trong chuyển dịch cơ cấu sản xuất lúa theo hướng từ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún sang sản xuất lúa chất lượng cao theo quy mô lớn.

7.2 KIẾN NGHỊ

7.2.1 Đối với địa phương

- Phòng Nông nghiệp cần liên kết với Chi cục BVTV tỉnh, các trường, viện tiếp tục chuyển giao kỹ thuật tập huấn cho cán bộ tập huấn trong cánh

đồng mẫu lớn.

- Phòng Nông nghiệp, Trạm BVTV, Tổ kỹ thuật xã tiếp tục mở các lớp tập huấn nhằm nâng cao quy trình kỹ thuật cho bà con nông dân trong mô hình cánh đồng mẫu lớn. Do đa phần trình độ học vấn của nông hộ trên địa bàn xã còn thấp vì thế việc tiếp thu kỹ thuật sản xuất còn chậm, do đó cán bộ kỹ thuật cần hướng dẫn kỹ thuật cho nông hộ chi tiết hơn nữa, để họ có thể áp dụng tốt hơn nhằm năng cao được năng suất.

- UBND huyện, phòng nông nghiệp cần kế hoạch kêu gọi liên kết với doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cung ứng vật tư đầu vào, giúp tiêu thụ sản phẩm đầu ra của cánh đồng mẫu lớn với giá cả ổn định cho nông dân khỏi bị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ép giá và có lợi nhuận cao.

- Tiếp tục hoàn thiện công tác thủy lợi, đê bao, giao thông trong cánh

đồng mẫu lớn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân sản xuất lúa trong cánh đồng mẫu lớn.

7.2.2 Đối với nhà nước

- Cần có các biện pháp đảm bảo hoặc chính sách can thiệp nhằm hỗ trợ

cho nông dân không phải gặp khó khăn khi giá vật tư nông nghiệp ngày càng tăng cao, trong khi đó giá lúa thương phẩm lại thấp.

- Tiếp tục hỗ trợ kinh phí đầu tư cho đê bao cánh đồng mẫu lớn của huyện, từng bước hoàn thiện và xây dựng thành công cánh đồng mẫu lớn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Trọng Bình (2006), Cánh đồng mu ln: lí lun và tiếp cn thc tin trên thế gii và Vit Nam, tạp chí khoa học, Hà Nội.

2. Coelli T. J., D. S. P. Rao, O’Donnell C. J., G. E. Battese (2005), “An Introduction to Efficiency and Productivity Analysis”, Second Edition,

Kluwer Academic Publishers.

3. Phạm Quốc Dũng (2010), So sánh hiu qu kinh tế ca mô hình luân canh 2 lúa – 1 dưa hu và mô hình chuyên canh 3 v lúa huyn Châu Thành A, Hu Giang, luận văn tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Cần Thơ.

4. Nguyễn Hữu Đặng (2012), Hiu qu k thut và các yếu tốảnh hưởng đến hiu qu k thut ca h trng lúa ở ĐBSCL, Vit Nam trong giai đon 2008 – 2011, kỷ yếu khoa học, trường Đại học Cần Thơ.

5. Trần Thị Ái Đông (2008), Bài ging Kinh tế sn xut, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại Học Cần Thơ.

6. Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghip, NXB Thống Kê, Thành phố Hồ

Chí Minh.

7. Trần Quốc Khánh (2005), Giáo trình qun tr kinh doanh nông nghip,

NXB Lao Động - Xã Hội, Hà Nội.

8. Võ Thành Luân (2010), Phân tích hiu qu k thut v lúa Đông Xuân

TP. Cn Thơ, luận văn Đại học, trường Đại học Cần Thơ.

9. Võ Thị Thanh Lộc (2010), Giáo trình phương pháp nghiên cu khoa hc và viết đề cương nghiên cu, NXB Đại Học Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ. 10. Mai Văn Nam (2008), Giáo trình Kinh tế lượng, NXB văn hóa thông tin,

Hà Nội.

11. Cục thống kê tỉnh Hậu Giang (2013), Niên giám thng kê tnh Hu Giang năm 2012.

12. Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phụng Hiệp, Báo cáo tng kết thc hin kế hoch sn xut nông nghip năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng 2013.

13. Chi cục thống kê huyện Phụng Hiệp (2013), Niên giám thng kê huyn Phng Hip, tnh Hu Giang năm 2012.

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi

Mẫu số: …… Ngày ….Tháng…..Năm 2013

BNG CÂU HI PHNG VN NÔNG H

Xin chào Ông (Bà), tôi tên: Đặng Văn Đô là sinh viên Khoa Kinh tế - Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại học Cần Thơ. Hiện tại, tôi có thực hiện đề

tài nghiên cứu: “Phân tích hiệu quả kỹ thuật sản xuất lúa của nông hộ tham gia mô hình Cánh đồng mẫu lớn ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giang”. Xin Ông (Bà) vui lòng dành ít thời gian để trả lời một số câu hỏi sau. Tất cả ý kiến của Ông (Bà) rất quan trọng đối với sự thành công của đề tài nghiên cứu. Tôi xin cam đoan mọi ý kiến của Ông (Bà) chỉ phục vụ cho mục

đích nghiên cứu và sẽđược bảo mật, rất mong được sự cộng tác của Ông (Bà). Xin chân thành cảm ơn!

1. THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ

1.1 Họ tên đáp viên: ………... Năm sinh: ... 1.2 Giới tính: R Nam R nữ

1.3 Địa chỉ: Ấp………. xã Tân Bình, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang.

1.4 Trình độ học vấn ……/12 1.5 Số nhân khẩu: ……người.

1.6 Số lao động tham gia sản xuất lúa:… (Trong đó: có ..… lao động nữ). 1.7 Kinh nghiệm trồng lúa: ………năm

2. THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 2.1 Đất sản xuất 1.1 Tổng diện tích đất hiện nay: ……… 1.000m2 . Trong đó, diện tích trồng lúa: ………... 1.000m2 . 1.2 Hình thức sở hữu đất trồng: RĐất nhà R Thuê mướn R Khác………

Nếu có thuê mướn thì thuê với diện tích bao nhiêu: ……... 1.000m2.

Tiền thuê:……….đồng/1.000m2/năm.

2.2 Giống

2.2.1 Trong vụ Hè Thu 2013, Ông (Bà) trồng giống lúa nào?

R OM5451 R OM4218 R Lúa dài chất lượng

R IR50404 R Khác………

2.2.2 Lý do chọn giống lúa trên (có thể chọn nhiều câu trả lời)

R Dễ trồng R Năng suất cao

R Lợi nhuận cao hơn các giống lúa khác R Phù hợp với đất đai

R Sinh trưởng tốt R Dễ chăm sóc, ít sâu bệnh

R Khác………

2.2.3 Ông (Bà) sử dụng lúa giống từ nguồn nào?

R Tự sản xuất R Từ hàng xóm

R Cơ sở sản xuất giống địa phương R Công ty cung cấp

2.2.4 Đánh giá của Ông (Bà) thế nào về chất lượng giống hiện tại:

R Rất cao R Cao R Trung bình

2.2.5 Mật độ sạ: ... (kg/1.000m2)

2.3 Vốn sản xuất

2.3.1 Bên cạnh nguồn vốn gia đình Ông (Bà) có vay thêm vốn không?

R Có R Không

Nếu có thì hỏi tiếp câu 2.3.2. Nếu trả lời Không thì hỏi tiếp 2.4 Hoạt

động sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.2 Nếu có vay vốn, xin Ông (Bà) cho biết một số thông tin sau:

Vay ở đâu Số tiền Lãi suất Thời hạn Điều kiện vay (1.000đ) (%/tháng) (tháng) Tín chấp Thế chấp

2.3.2 Số tiền vay mượn có đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất, kinh doanh của Ông (Bà) không?

R Có R Không

2.4 Hoạt động sản xuất

2.4.1 Kinh nghiệm sản xuất của Ông (Bà) được tích lũy từ đâu? (Có thể

chọn nhiều câu trả lời)

R Kinh nghiệm truyền thống R Từ hàng xóm

R Từ tập huấn nông nghiệp R Từ cán bộ khuyến nông

R Từ sách báo R Tự nghiên cứu

R Khác……….

2.5 Vật tư nông nghiệp

2.5.1 Ông (bà) mua vật tư nông nghiệp như: phân bón, thuốc trừ sâu ở đâu?

R Cửa hàng vật tư nông nghiệp R Khác: ……….. 2.5.2 Lí do Ông (Bà) chọn mua VTNN tại địa điểm đó?

R Giá hợp lí R Gần nhà

RĐảm bảo chất lượng R Khác: ………. 2.5.3 Hình thức thanh toán khi Ông (Bà) mua:

R Trả 1 lần khi mua R Trả sau khi thu hoạch

R Trả nhiều lần R Khác: ……….

2.6 Thông tin về tiến bộ khoa học kỹ thuật

2.6.1 Trong thời gian qua (từ năm 2012 đến nay), ởđịa bàn của Ông (Bà) có tổ chức các chương trình tiến bộ kỹ thuật nào không?

R Có R Không

2.6.2 Các chương trình nào được tổ chức tại địa phương?

R IPM R Ba giảm ba tăng

R Một phải năm giảm R Khác

Ông (Bà) có tham gia chương trình trên không?

R Có R Không

2.6.4 Ông (Bà) có áp dụng tiến bộ kỹ thuật đó vào sản xuất không?

CHI PHÍ NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO Khoản mục chi phí ĐVT Số

lượng Đơn giá

Thành tiền Ghi chú Giống Phân bón NPK Ure DAP Lân Kali Khác…. Thuốc BVTV Thuốc trừ sâu Thuốc diệt cỏ Thuốc bệnh Thuốc dưỡng Thuốc ốc Chi phí khác Tổng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHI PHÍ CÁC KHÂU SẢN XUẤT LÚA CÁC KHÂU

SẢN XUẤT LÚA

Lao động gia đình Lao động thuê

Ghi chú Số lượng Đơn giá Thành tiền Số lượng Đơn giá Thành tiền Làm đất Vệ sinh đồng ruộng Cày, xới đất Khác Gieo Sạ Sạ Dặm lúa Chăm sóc Bón phân Làm cỏ Phun thuốc BVTV Khác Thu hoạch Gặt tay Gom Suốt lúa GĐLH Khác Sau thu hoạch Phơi Sấy Vận chuyển Khác Tổng

Ông (Bà) cho biết sản lượng thu hoạch là nhiêu? ... tấn.

3. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ

3.1 Ông (Bà) có ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm không?

R Có R Không

3.2 Ông (Bà) có bán cho hợp đồng bao tiêu hay không?

R Có R Không

Nếu trả lời Không thì hỏi tiếp 3.3.

3.2.1 Nếu trả lời có thì ai bao tiêu sản phẩm? ……….... 3.2.2 Bao nhiêu phần trăm được bao tiêu? ... %

Đơn giá: ……… đồng/kg.

3.2.3 Phần trăm còn lại bán cho ai (nếu có)? ………..

Đơn giá: ……… đồng/kg.

3.3 Sau khi thu hoạch ông (bà) thường bán cho ai?

R Thương lái R Doanh nghiệp

R Nhà máy xay xát/chế biến R Khác………

Đơn giá bán: ………đồng/kg.

3.4 Ông (Bà) liên hệ với người mua bằng cách nào?

R Thông qua cò lúa R Mang đến nơi người mua

R Người mua hỏi thăm R Mối quen hằng năm

R Gọi điện trực tiếp với người mua R Khác……… 3.5 Thông tin về giá cả mà Ông (Bà) có được là từđâu?

R Báo chí, truyền thanh, truyền hình, internet R Thông tin từ thương lái

R Thông tin từ các hộ trồng lúa khác R Khác……... 3.6 Ai là người quyết định giá lúa?

R Nông dân R Người mua

R Cả 2 thỏa thuận R Khác………...………

3.7 Hình thức thanh toán khi Ông (Bà) bán lúa

RTrả 1 lần ngay khi mua RTrả nhiều lần

RBán chịu RKhác……… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NÔNG HỘ TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ

4.1 Xin ông (bà) cho biết, những thuận lợi khi trồng lúa tại địa bàn?

RĐất đai phù hợp, khí hậu thuận lợi RĐủ vốn sản xuất

RĐã có kinh nghiệm sản xuất RBao tiêu sản phẩm

RĐược tập huấn kĩ thuật R Có nhiều người trồng, dễ trao đổi

RĐược sự quan tâm của chính quyềnRBán được giá cao

RGiao thông, thủy lợi được đầu tư tốtRKhác……… 4.2 Xin ông (bà) cho biết, những khó khăn khi gia đình sản xuất lúa?

R Thiếu giống R Ít được tập huấn

R Giá cảđầu vào tăng cao R Giá cảđầu ra bấp bênh

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả kĩ thuật sản xuất lúa của nông hộ tham gia mô hình cánh đồng mẫu lớn ở huyện phụng hiệp tỉnh hậu giang (Trang 69)