Trình độ học vấn

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả kĩ thuật sản xuất lúa của nông hộ tham gia mô hình cánh đồng mẫu lớn ở huyện phụng hiệp tỉnh hậu giang (Trang 47)

6. Các nhận xét khác:

4.1.2 Trình độ học vấn

Hình 4.1: Trình độ học vấn của chủ hộ

Bảng 4.2: Trình độ học vấn của chủ hộ

Chỉ tiêu Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn

Trình độ học vấn 0 12 6 3,04

Ngun: S liu điu tra năm 2013

Trình độ học vấn của nông hộ tham gia sản xuất lúa là tương đối thấp, trung bình số năm đi học của hộ là 6 năm (tương đương cấp 2) vì điều kiện hoàn cảnh gia đình ở nông thôn ngày trước không thuận lợi nên đa phần nông hộ trồng lúa không được đi học nhiều, hộ có trình độ học vấn cao nhất là lớp 12 (cấp 3) và thấp nhất là 0 (mù chữ).

Từ hình 4.1 ta thấy có 2 hộ tham gia trồng lúa bị mù chữ chiếm 2% trên tổng số hộ tham gia sản xuất lúa, số hộ có trình độ học vấn cấp 1 (từ lớp 1 đến lớp 5) là 45 hộ chiếm tỷ lệ 45%, số hộ có trình độ học vấn cấp 2 (từ lớp 6 đến

lớp 9) là 43 hộ chiếm tỷ lệ 43% và cuối cùng là nông hộ trồng lúa có trình độ

học vấn cấp 3 (từ lớp 9 đến lớp 12) là 10 hộ chiếm 10%. Vì trình độ tương đối thấp nên đa phần hộ tham gia sản xuất đều dựa vào kinh nghiệm truyền thống là chủ yếu, và kết hợp với sự học hỏi từ hàng xóm chứ không có điều kiện

được tư vấn, tập huấn về kỹ thuật. Cũng chính vì trình độ học vấn không đồng

đều và tương đối thấp nên cũng có sự hạn chế trong việc tham gia tập huấn với cán bộ nông nghiệp, tiếp thu những kỹ thuật cũng như sự nắm bắt thông tin thị

trường về nhu cầu tiêu thụ sản phẩm cũng còn nhiều hạn chế.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả kĩ thuật sản xuất lúa của nông hộ tham gia mô hình cánh đồng mẫu lớn ở huyện phụng hiệp tỉnh hậu giang (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)