- Thẩm định tổng quáts: Khi tiếp nhận hồ sơ của kháh hàng, cán bộ thẩm định tiến hành xem xet một
1.2.6.2.6. Thẩm định về phương diện rủi ro của dự ánn
Các rủi ro thường xảy ra với các dự án đầiu tư vay vốn tại Chi nhánh là:
- Rủi ro do không giải phóng được mặt bằng hoặcm chi phí giải phóng mặt bằng vượt ngoài dự kiyến …
- Rủi ro do giá cả bấtt ổn hoặc nguồn nguyên liệu đầu vào khany hiếm.
- Rủi rro do thị trường không tính toán chính mxác nhu cầu thị trường dẫn đến đánh giá sai nhu cầu của thị trường sản phẩni.
- Rủi ro do tác động của các yếu tố thiên nhiên, xã hội: Mưa, động đất, lũ lụt, hoả hoạn, vật tư xây dựng bị trộm cắp … trong quá trình vận hánh dự án.
- Rủi ro vê môi trường, xã hội: những tác độmng tiêu cực của dự án đối với môi trường và người dân xung quanh nhui ô nhiễm tiếng ồn, khói bụi… trong quá tŕnh dự án đi vào hoạt độg.
- Rủi ro do thay đổi về bộ máy quản lý, mlãnh đạo doanh nghiệp đang thi công công trình như: mau thuẫn nội bộ, rủi ro bất khảm kháng xảy ra đối với các lãnh đạo chủ chốt của doah nghiệp..
Nhận xét của sinh viên:
- Các cán bộ thẩm địh của Chi nhánh xác định những rủi ro với dự án có thể
xảy ra trong tương lai, từ đó đưa ra những biện phàp phòng chống nếu có thể. Đặc biệt với những rủi ro có thể lường trước được như rủi ro về nguồn nguyên liệu hay rủi ro thị trường, cán iộ thẩm định dùng phương pháp so sánh, đối chiếu với các dự án tương tự để có biện chủ động phòng ngừa rủi ro dsó.
- Trong thực tế, nội dung này chưa được trú trọng và đôi khi còn bị bỏ qua, đó là do những kkó khăn về mức độ phức tạp của các dự án cũng như giới hạn trình độ của cán bộ thim định. Tuy nhiên, cũng có những rủi ro không lường trước được
như rủi ro về thời tiết làm chậm quá trình thi công xây dựng dự án.. thì cán bộ thẩm định cũng cần phải xem xét những biện pháp dự phòng (về thời gian và chi phí ) của dự án xam có hợp lý haiy không.
1.2.6.2.7. Thẩm định về phiơng diện hiệu quả kinih tế xã hội của dự án.
Các chỉ tiêu thường đưgợc xem xyét trong quá trình thẩm định về hiệu quả kinh tế xã hội đó là : số lao động có việc làm từ dự án, số lao động có việc làm tính trên 1 đơn vị vốn đầu tư, mức đóing góp của dự án cho ngân sách nhà nước thông qua các khoản thtuế, tác động đến sự phát ytriển ngành và địai phương …
Nhận xét của sinh viên:
-Phần này các cán bộ thẩym định đã đánh giá về mặt kinh tế quốc gia và lợi ích của xã hội mà dự án mang lại thông qua việc xem xét các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội mà dự án nang lại.
- Các chỉ tiêhu hiệu quả kinh tế xã hội này cần được đánh giá cụ thể để thấy được các tác động của dự án đối với nền kinh tế xã hội. Tuy vậy, cán bộ thẩm định lại chưa sát sao về khía cạhnh này của dự áfrn.
1.2.6.3. Thẩm định các biện pháp bảo đảmx tiền vay
Theo quy địnxh của Chi nhánh khách hàng muốn vay vốn phải có tài sản đảm bảo để tránh những tổn thất có thể xảy ra nếu kháhch hàng không trả được nợ như đã cam kết. Cán bộ thẩm định đánh giá chính xác về tài sản đảm bảo để làm cơ sở xác định hạn mức tín dụng và đảm bo khả năng pháht mại tài sản. Khi thẩm định các biện pháp bảo đảm tiền vay cán bộ thẩm định đã thẩm định cávc nội dungg sau:
1.2.6.3.1. Thẩm định về tínih pháp lý của tài sản đảim bảo
Các cán bộ thẩfm định đã tiến hành:
+ Kiểm trda các loại giấy tờ hchứng minh quyềdn sở hữu hợp pháp đối với tài sản được đem ra đảm bảo (VD: sổ đỏ chứng munh quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất, đăng đý xe ô tô…)
+ Tìm hiểu thông tin từ cdác cơ quan cóh thẩm quyền ( VD: phòng tài nguyên môi trường, tòa án…) nhằm xđc định tài sản đó tạsi thời điểm hiện tại không có trasnh chấp.
hạn chế giao dịch khôsng.
Nhận xét của sinh viên:
Bằng phươig pháp so sánh đối chiếu, cán bộ thẩm định xem xét tài sản đảm bảo phải có đầy đủ các điềuv kiện do pháp luật quy định, nghĩa là tài sảưn đó thuộc quyền sở hữu hợp pháp của người vay hay người bảo lãnh, được phép giao dịch theo quy định của pháp luật và không có travnh chấp tại thời điểm ký hợp đồng với Chi nháiưnh.
1.2.6.3.2. Thẩm định tính dễ chuyển nhượng của tài sảưn
Tài sản đảm bảo phải là các tài msản có thể chuyển nhượng được trên thị trường. Cán bưộ tín dụng có trách nhiệm xem xét kỹ lưỡng trên thị trường về các loại tài sản mà doanh nghiệp dùng đảưm bảo đmể kết luận về tính dễ tiêu thụ của nó.. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các dự án đầu tư vay vốn thời gian dài, nếu tài sản đảm bảo không dễ chuyển nheượng thì khmi có sự cố xảy ra, Chi nhánh rất khó thu hđi vốn.
Nhận xét của sinh viên:
Cán bộ thẩdm định đã kiểm tra về tính dễ tiêu thụ của tài sản thông qua các
phương pháp như so sánh đối chiếu và dự báo. Tuy nhiên trong thực tế tính dễ chuyển nhượng của tài sản phụ thuộc rất lớưn vào thời điểdm của thị trường. Vì vậy, cán bộ thẩm định cần xem xét kỹ lưỡng nếu các cán bộ thẩm định không đánh giá được điều này thì phải báo cáo lại cho trưởng phòng để xem xét hướncg giải quyết, nếu chưa có khả năng đándh giá về tính năng tác dụng và tính dễ tiêu thụ của tài sản đảm bảo. Vì tính dễ chuyển nhượng khôg thể định lượng chính xcác nên cần có sự bàn bạc đóng góp ý kiến củda nhiều cán bộ thẩm định nếu như giá trị khoản vay lớn. 1.2.6.3.3. Thẩm định giá tcrị tài sản đảm bảo
Hạn mức chco vay là một tỷ lệ phần trăm nhhất định tính trên giá trị của tài sản đảm bảo, Chi nhánh quy định hạn mứcs này tuỳ theo tính chất rủi ro của dự án, lĩnh vực dự án… nhằm đảm bảo nsguyên tắc giá trị tàii sản đảm bảo phải lớn hơn số vốn xin vay.
Nhận xét của sinh viên:
Giá trị tài sản đảm bào là một nội dung khá quan trọng, cán bộ thẩm định của Chi nhánh đã sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu, dự báo và triệt tiêu rủi ro để đánh giá. Tuy nhiên để làm đdược điều đó thì cần phải có sự am hiểu nhất định về thị
trường, trong khi một số cán bộ vẫn có dnhững hạn chế về điều này, dẫn đến tình trạng đánh giá chưa chính xác về giá trị của tài sản đảrm bảo.
1.2.7 Ví dụ minh họa về công tác thẩm định dự án đầu tư tại Chi nhánh qua việc thẩm định “Dự án đầu tư xây dựng mở rộng xưởng sản xuất vật liệu xây dựng tại số 162 phường Nam Sơn, thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình với chủ đầu tư là Công ty cổ phần vật liệu xây dựng và Xây lắp số 5”
1.2.7.1 Quy trình thẩm định:
Ngày 10/01/2013 đại ddiện CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ XÂY LẮP SỐ 5 đã đến Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thị xã Tam Điệp đề nghị vay vốn để thực hiện Dự án: “Đầu tư xây dựng mở rộng xưởng sản xuất vật liệu xây dựng” tại phhương Nam Sơn, thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình. Cán bộ thẩm định của Chi nhánh đã hướng dẫn khách hàng cung cấp đầy đủ hồ sơ và tiến hành quy trình thhẩm định như sau:
- Cán bộ tín dụng nhận hồ sơ vay vốn của đại diện doanh nghiệp và kiểm tra hồ sơ.
- Sau khi cán bộ tiếp nhhận và kiểm tra tính đầy đủ ,hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ mà khách hàng gửi đến. Cán bộ tín dụng giao stoàn bộ hồ sơ này cho cán bộ thẩm định để tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn ( dự án này thuộc thẩm quyền phán quyết của chi nháh với số vốn vay là 5.000.000.000 đồng).
- Thực hiện thẩm định: csán bộ thẩm định tổ chức xem xét , thẩm định dự án đầu tư và thẩm định khách hàsng vay.
- Cán bộ thẩm định lậsp báo cáo thẩm định trìh trưởng bộ phận tín dụng xem xét đánh giá.
- Trưởng bộ phậcn sau khi xem xét rõ các kết quả đánh giá của cán bộ tín dụng (Báo cáo này đã đầy đủ và đúg theo quy trình thẩm định), trưởng bộ phận tín dụng thông qua các kết quả đánh gicá của cán bộ thẩm định.
- Cán bộ thẩm định lưu những tài liệu cần thiết có liên quan và gửi trả lại các kết quả đánh giá thẩio định.
Dự án Đầu tư xây dựng mở rộng xưởng sản xuất vật liệu xây dựng của Công ty Cổ phần VLXD&XL số 5 đã được cán bộ thẩm địh của Chi nhánh thẩm định theo đúng trình tự và sử dụng các phương pháp thẩm định củdd Ngân hàng.
Nội dung thẩm định chi tiết như sadu: - Thẩm định kháh hàng vasy vốn. - Thẩm địnsh dự án.
- Thẩm định bảo đảsm tiền vay.
A. Thẩm định khách hghàng vay vốn:
Giới thiệu tổng quafn về dự án.
- Tên dự án: Đầu tư xây dựg mở rộng xưởng sản xuất vật liệu xây dựng. - Tên chủ đầu tư: Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng và xây lắp số 5. Địa điểm xây dựng: Phường Nam Sơn, thị xã Tam Điệp.
Diện tích sàn xây dựng: 6.168 m2 Thời gian xây dựg: 1 năm
Mục đích vay vốn: Mở rộng nhà xưởng sản xuất và các chi phhí trực tiếp phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
Tổng mức đầu tư: 11.372.550.000 đ.
- Vốn tự có + vốn huy động : 6.372.550.000 đồng
- Vốn xin vay NHNo Thị xã Tam Điệp:5.000.000.000 đồng
Khía cạnh pháp lý của Chủ đầu tư:
Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ
XÂY LẮP SỐ 5
Tên viết tắt: JBC-5
- Địa chỉ trụ sở chính: Phườhng Bắc Sơn, thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình. - Đăng ký kinh doanh: Số 2700.279.209
Do: Sở Kế hoạch và Đầhu tư tỉnh Ninh Bình Cấp ngày 09 tháng 01 năm 2004. Đăng ký thay đổi lần 5, ngày 15 tháng 04 năm 2011.
Vốn điều lệ (vốn đầu tư) : 18.000.000.000 đồng. Bằng chữ: Mười tám tỷ đồng chẵn.
Bảng 1.8 : Các Cổ đôg sáng lập
ST
T Tên cổ đông
Nơi ĐKHK thường trú với cá nhân hoặc trụ sở làm việc
chính với tổ chức Số cổ phần Mệnh giá 1 cổ phần: 100.000 đ 1 Cổ đông Nhà nớc: TCT. Xây dựng Sông Hồng 1956, đường Hùng Vương, Việt Trì, Phú Thọ. FPG 1 28.050 -nt-
2 Ông Nguyễn Đình Thi P. Nam Sơn, thị xã Tam Điệp 1.409 -nt-
3 Bà Nguyễn Thị Thanh
Loan
P. Bắc Sơn, thị xã Tam Điệp
1.250 -nt-
4 Ông Phạm Văn Ngoạn P. Nam Sơn, thị xã Tam Điệp 500 -nt-
5 Bà Cao Thị Loan P. Nam Sơn, thị xã Tam Điệp 398 -nt-
6 Ông Vũ Đức Hinh P. Nam Sơn, thị xã Tam Điệp 373 -nt-
…
Cộng 55.000
- Họ tên người đại diện doah nghiệp: Ông NGUYỄN ĐÌNH THI Chức vụ: Giám đốc.
Số CMTND 164311964 ; Cấp ngày 20/3/1997 ; Nơi cấp: Công anh Ninh Bình
- Quyết định số 1671/QĐ-BXD ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng v/v chuyển Công ty VLXD&XL số 5 – Tổng Công ty Xây Dựng Sôg Hồng thành Công ty Cổ phần VLXD&XL số 5
- Bố cáo chuyển Doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần.
- Giấy chứng nhận đăng ký kih doanh: Số 2700.279.209 Do: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình Cấp ngày 09 tháng 01 năm 2004. Đăng ký thay đổi lần 5, ngày 15 tháng 04 năm 2011.
- Trích biên bản họp Hội đồg quản trị Công ty cổ phần VLXD và XL số 5 nhiệm kỳ 2008 – 2013, ngày 27 tháng 06 năm 2008 “Về việc: Bầu Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Giám đốc công ty, các phó giám đốc và Kế toán trưởng; Ông Nguyễn Đình Thi giữ chức Chủ tịch HĐQT Kiêm Giámm đốc Công ty. Ông Hoàng Ngọc Hồ
và ông Đinh Văn Dương giữ chức Phó giám đốc. Ông Đặng Văn Mẫn giữ chức Kế toán trưởng.”
- Biên bản góp vốn, danh sách thành viên.
- Điều lệ hoạt động của Côg ty cổ phần VLXD và XL số 5 tháng 06 năm 2008. - Trích biên bản Đại hội dồng cổ đông thường niên năm 2011 ngày 25/08/2011 về phần: Phát hành thêmm cổ phần tăng vốn điều lệ công ty.
- Ngành nghề kinh doanh đăng ký:
Bảng 1.9: Ngành nghề kinh doanh đăng ký.
STT Tên ngành
Mã ngành (theo phân ngành
KTQD)
1 Sản xuất vật liệuu xây dựng từ đất sét 23920(chính)
2 Bán buôn xăg dầu và các sản phẩm liên quan 46613
3 Bán buôn khí đốt và các sản phẩm liên quan
(Buôn bán gas)
46614
4 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng 4663
5 Bán buôn máy mmóc, thiết bị và phụ tùng máy khai
khoáng, xây dựng
7920
6 Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét 0810
7 Xây dựng côngg trình kỹ thuật dân dụng khác
(giao thông, thủyy lợi, công nghiệp, xây dựng nhỏ)
4290
9 Hoạt động chuyrên môn, khoa học và công nghệ khác còn
lại chưa được phân bổ.
(Tư vấn chuyển giao công nghệ sản xuất gạch Tuynel).
74909
- Tài khoản tiền gửi : Số 3304.201.000.050. Tại chi nhánh NHNo&PTNT thị xã Tam Điệp.
- Tài khoản tiền vay: Số 211.101 Tại chi nhánh NHNo&PTNT thị xã Tam Điệp.
Cán bộ tín dụng:
- Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng và Xây lắp số 5 có đầyy đủ tư cách pháp nhân.
- Ông Nguyễn Đình Thi – Chủ tịch HĐQT, Giám đốc Công ty có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
- Hồ sơ pháp lý của doanh nghiyệp đủ điều kiện tiến hành thẩm định dự án.
Nhận xét của sinh viên:
Cán bộ thẩm định của Chi nhánh NHNo&PTNT thị xã Tam Điệp đã áp dụng đúng quy trình thẩm định của NHNo&PTNT Việt Nam. Việc thẩm đsịnh khía cạnh pháp lý của Chủ đầu tư là công việc đơn giản nhưng không thể thiếu đượ\c trong quá trình thẩm định dự án. Khi chủ đầu tư có đầy đvủ tư cách pháp nhân thì dự án mới có thể triể khai được. Cán bộ thẩm định đã sử dụng phương pháp thẩm định theo trình tự, so sánh đối chiếu trong khâu thẩm định vspháp lý của chủ dự án ày.
Thẩm định tình hìnsh sản xuất kinh doah và năng lực tài chính cđa doanh nghiệp:
Cơ sở phân tích, đánh giá: Các tài liệu làm căn cứ cho việc thẩm định tình hình tài chính của dosanh nghiệp:
+ Bảng cân đối kế tstoán 2 năm liền kề.
+ Báo cáo kết ssquả sảnn xuất kinh doanh 2 năm liền kề và thuyết minh kèm theo.
+ Thực trạsng tài chíh từ đầu năm 20010 đến tháng 6/20012.
Bảng 1.10: Bảng cân đối kế toán rút gọn. Đơn vị:VNĐ Năm 2010 2011 THÁNG 9/2012 1. TỔNG TÀI SẢN 74.576.526.268 82.604.908.467 90.032.131.025 Trong đó: - Tài sản ngắn hạn 28.390.046.838 32.183.434.236 50.967.205.539 + Tiền 6.070.150.197 4.915.994814 1.589.786.362
+ Các khoản phải thu 5.628.693.082 7.974.542.091 12.986.521.311
+ Hàng tồn kho 16.656.884.709 19.144.897.867 36.377.430.361 + TS ngắnn hạn khác 34.318.850 147.999.464 13.467.505 + Chi sự nghiệp - - - - Tài sản dài hạn 46.186.479.430 50.421.474.231 39.064.925.486 2. TỔNG NGUỒN VỐN 74.756.526.268 82.604.908.467 90.032.131.025 Trong đó: - Nợ phải trả 42.950.258.545 41.774.055.493 51.587.209.589 + Nợ ngắnn hạn 32.175.825.524 33.670.622.472 45.581.276.568 + Nợ dài hạn 10.774.433.021 8.103.433.021 6.005.933.021 + Nợ khác - - - - Nguồn vốn chủ sở hữu 31.626.267.723 40.830.852.974 38.444.921.436
(Nguồn: phòng kinh doanh.)
Phân tích của cán bộ thẩm định:
*) Tài sản năm 2011: 81,605 triệuu đồng, tăng so với năm 2010 là 8,028 triệu đồng.
- Các khoản phải thu ngắn hạn tăng so với năm 2010 là 2,346 triệu đồng. Chứng tỏ công tác thu hồi nợ của Công utu chưa tốt, còn bị khách hàng chiếm dụng