Giảii pháp hoàn thiện nội dung thẩm định

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng No&PTNT thị xã Tam Điệp (Trang 98)

- Thẩm định tổng quáts: Khi tiếp nhận hồ sơ của kháh hàng, cán bộ thẩm định tiến hành xem xet một

2.2.2.Giảii pháp hoàn thiện nội dung thẩm định

2.2.2.1. Thẩmc định khách hàng vay vốn

Việc đánh giá cc thông tyin về khách hàng là không đơn giản bở để có thể vay được vốn, tình hình tài chính doanh nghiệp không phải lúc nào cũng được công khai thật. Do vậy Chi nháh cần quy định cá báo cáo tài chính doanh nghiệp ộp lên phải được kiểm toán bởi các tổ chức kiểm toán có uy tín. Bên cạnh đó, Chi nhánh cần tăng cường mối quan hệ ới các cơ quan chức năng, cc Chi nhánh khác của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam cũng như các ngân hàng khác trong hệ thống ngân hàng nưc ta nhằm có những đánh giá đầy đủ hơn ề doanh nghiệp.

Để có kết luận chính xác hơn vềx tình hình doanh nghiệp, Chi nhánh nên áp dụng các phương páp khác nhau trong phân tíxch tài chính doanh nghiệp như : phân tích tỷ lệ, đối chiếu logic… vì thực tế số lượng chỉ tiêu mà cán bộ thẩm định của Chi nhánh dùng để đáh giá doanh nghiệp còn hạnx chế.

2.2.2.2. Thẩm định dự áen.

Thực tế co thấcy hầu như các cán bộ thẩm định chỉ quan tâm đến thẩm định tài chính dự án và tài sản đảm bảo còn những nội dcung khác vcẫn còn rất sơ sài, chung chung, mang tính cất liệt kêc là chủ yếu. Trogg khi các dự án đầy tư sản xuất các sản phẩm lại bị ảnh hưởng mạnh bỏi yếu tố thị trường. Đểc hoàn thiện nội dung này cán bộ thẩm định cần chú trọg tới những mặtc sau:

Thị trườg các sản hẩm đầu tư sản xuất vật liệu xây dựng là thị trường phức tạp và đầy biến độg, sản phẩm xâyx dựgg có giá trị lớn và bền vững với thời gian, do đó việc nghiên cứu kĩ nội dung thị trường là rất quan trọng. Cán bộ thẩm định cần phân tích sâu hơn vbề khía cạnh thxị trường của dự án, đánh giá cụ thể về tình hình cung cầu thị trường sản phẩm ở thời xđiểm hiện tại và trong tương lai, về khả năng tiêu thụ của sản phẩm đó...b không nên đánh giá theo cảm tính mà cần tính toán, định lượng một cách cụ thể. Bên cạnh đxó, cán bộ thẩm định căn cứ vào số lượng và chất lượng thông tin thu thập bđược để lựxa chọn phương pháp tính toán cho phù hợp nhằm làm tăng tính chính xác cho các kết quả dự báo về thị trường sản pxhẩm.

Ngoài ra, cán bộ tbhẩm định cũng cần lưux ý tới các yếu tố khác như xu hướng tiêu dùng sản phẩm của dự án, khả năng thay đổi thị hxiếu, những thay đổi trong chính sách kinh tế vi mô và vĩ bmô của Nhà nước… vì chúng có thể ảnh hưởng đến đầu ra của dự xán.

* Đối với nội dung thẩm định phươg diện kỹ thuậst

Cán bộ thẩm định cầsn chú trọng hơn nữa đến phân tích kỹ thuật của dự án. Thực chất, họ rất khó có hể làm tốt được điều nàsy, bởi lẽ Chi nhánh không có nhiều cán bộ có chuyên môn cả về nghiệp vụ lẫn chuyên môn ngành sản xuất vật liệu xây dựng, đa số cán bộ thẩm định đều tốt nghiệp từ các trường khối kinh tế, trình độ nhận biết, khả năng phân tích,xử lý thônig tin về mặt kĩ thuật là có hạn. Các chỉ tiêu, định mức kĩ thuật của Chính phủ, của Bộ xây dựng đưa ra chưa đầy đủ, phù hợp với thực tế. Chính vì vậy, để trợ iúp cho cánu bộ thẩm định khi thẩm định khía cạnh kỹ thuật của các dự án đầu tư, đặc itệt là các dự án đòi hỏi kĩ thuật phức tạp như tcác dự án sản xuất vật liệu xây dựng, Chi nhánh cần ban hành những chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản, cụ thể, phù hợp với ngành xây ựng ( như các tiêu chuẩn về công nghệ, máy móc, thiết bị thi công…) để làm cơ sở cho các cán bộ thẩm định thar chiếu.

* Đối với nội dung hẩm định phương diệnt tài chính:

Cần chtú ý:

- Xáct định dòng tiền dự án, cán bộ thẩm định cần chú ý các khoản hoàn trả vốn lưu động và th hồi giá trị thanh lý khi dự án chấm dứt hoạt yđộng. Bởi lẽ đối với phần lớn các dự án đầu tư phát triển, tài sản cố định là không nhỏ nên khi kết thúc thì các máy móc, thiếbị, nhà xưởng vẫn mang giá ttrị nhất định. Khi thanh lý các tài sản này sẽ làm xuất hiện dòng thu từ dự án, tuỳ chế độ kế toán hiện hành mà dòng tthu

này có thể sẽ phải chị thuế thu nhập doahh nghiệp hoặc không, ảnh hưởng đến dòng tiền sau này. Đây là ceỉ tiêu rất nhạy cảm nên khi etính toán phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động và vòng đời của dự án. Ngoài ra khi dự án kết thúc sẽ thu hồi vốn lưu động ròng, khoản thu này pải cộng vào dòng tiền cuối cùng của dựe án.

- Khi kiểm tra tính chênh xác của tỷ suất chiết khấu “r” : Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính lcơ sở quan trọng để đánh giá tính khả thi của dự án đầu tư và là căn ecứ cho các quyết ịnh cho vay vốn của Chi nhánh. Để tính toán các chỉ tiêu này thì việc quan trọng là xác định hệ số cết khấu. Hiện nay, việc dùng lãi seuất cho vay dài hạn làm hệ số chiết khấu trong một số trường hợp là không hợp lý vì chưa phản ánh được chi phí vốn pải bỏ ra. Chi nhánh nên đưa ra một phươgg pháp tính tỷ suất chiết khấu thích hợp, phản ánh được tổng cehi phí cơ hội của tất cả các nguồn vốn tài trợ deự án.

Chi nháh có thể áp dụng hai cách tính tỷ suất chiết khấu:

• Tính chi phí bình quân của vốn đầu tư làm tỷ suất chiết khấu. Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam, rấte khhó tính chi phí của vốn tự có của doanh nghệp.

• Lấy lãi suất trái phiếu ko bạc nhà nước làm tỉ lệ chiết khấu cộng thêm một mứ bù rủi ro tương ứng của lĩnh vực đầu tư.

Thông thườn dòng tiền dự án trong suốt thời kỳ phân tích được chiết khấu với tỉlệ không đổi. Tuy nhiên Chi nhánh có thể sử dụng tỷ lệ chiết khấu thay đổi để phản á nh các tác động của môi trườzng kinh tế đến dự án ( VD: tác động của lạm phát...). Trong những bnăm mà nguồn vốn khan hiếm, Chi nhánh có thể tính tỉ lệ chiết khấu cao hơn do chi phí vốn tăng và ngược lại, tỉ lệ chiết khấu thấp hơn trong những năm mà nguồn vốn bdồi dào.

- Khi tính toán các chỉ tiêu NPV, IRR, T : Đây là các chỉ tiêu thường sử dụng trong quá trìn thẩm định dự án của Chi nhánh, tuy nhiên khi tính toán các cán bộ thẩm định phải quan tâm đếns giá trị thời gian của tiền, snếu không chúng sẽ không phản ánh đầy đủ ý nghĩa. Mặt khác, Chi nhánh cũng nên tính toán thêm các chỉ tiêu khác như điể hoà vốn, tỉ số lợi ích - chi phí (B/C), năng lực hoà vốn… Những chỉ tiêu này sẽ bổ sung cho nhau, tạo nên cái nhìn toàn diện hơn về dự zn.

Chi nánh cần thẩm định đầy đủ các tács động của dự án đến kinh tế, xã hội, đất nước, con người... không chỉ chung chung theo các chỉ tiêu định tính mà cần tính toán cụ thể để kt quả thẩm định chính xác hsơn.

* Đối với việc xác định thời hạn trả nợ, xphương thức trả nợ

Các xác định thời hạn trả nợ, mức thu nợ, cách thức thu nợ cả gốc và lãi phải phù hợp với năng lực sản xuất kinh doanh của khách hàng và tiến độ thực hiện của dự án xây dng. Hiện nay, Chi nhánh áp xdụnng hình thức thu đều từng kỳ hay thu luỹ thoái với mong muốn thu công nợ càng nhanh càng tốt. Chi nhánh không nên chia đều khoản hu gốc cho fcác kỳ luỹ thoái mà nên tiến hành tqhu nợ gốc tăng dần theo thời gian, như vậy sẽ phù hợp với quá trình vận hành kết quả đầu tư, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp. Việc thu lãi cũng cần tínph toán phù hợp, tránh tình trạng doanh nghiệp phải vay vôsn ngắn hạn để trả li ngân hàng.

* Đối với nội duncg phân tích độ can toàn của dự án thôđg qua phân tích rủi ro

Nội dung nàcy hầu như chdưa được đề cập nhiều đến trong các báo cáo thẩm định của Chi nhánh, đây là khếm khuyết lớn cần sớm khắc phục bởi phân tích rủi ro có ý nghĩa vô cùng quan trọdng troncg công tác thẩm định dự án, đặc biệt là dự án đầu tư phát triển. Nó giúp cho cán bộ thẩm định có cái nchìn tổng quát hơn và đặt dự án vào trong một quá trìfnh vận ộng thực tế, giúp Chi nhánh giảm thiểu được những tổn thất không đáng có nhờ dự báo trước được các rđưi ro.

Với những hạn chế trong việc quảdn trị rủi ro các dự án đầu tư, trong thời gian tới Chi nhánh cần thực hiệmột số giải pdháp sau:

- Nghiên cứu áp dụ ng ngay phương pháp phân tích độ nhạy. Trong tương lai, khi Chi nhánh đã có hệ cơ sở dữ liệu phong pchús, máy tính và phần mềm hiện đại, có thể áp dụng phương pháp phân tích theo kịch bản.

- Phát hiện những ri ro của khách hàng, của dự án xây dựng và của khoản cho vay ngay từ đầu và trong suốt quá trìdnh giải ngân vốn, vận hành dự án để có những biện pháp quản lý thích hợp và hạn chế các rủi ro đó.

- Tăng cường kiể soát, đánh giá kịp thời những biến động của dự án trong suốt quá trình đầu tư và của tài sản đảmd bảo.

- Luôn coi an toàn tín dụngd là vấn đề cốt lõi, từ đó thường xuyên phân tích, đánh giá và tái thẩm đnh trong suốt quá trình từ khi quyết địndh cho vay đến khi thu hồi hết nợ gốc và lãi.

2.2.2.3 Thẩm định các bện pháp đảm dbảo tiền vay và giá trị các tài sản bảo đảm tiền vay.

Tài sản đảm bảo là cơ sở pháp lýd cho Chi nhánh có nguồn thu nợ thứ hai nhưng không nên tuyệt đối hoá vai trò của nó, coi đó là điều kiện quyếst định để cho vay. Chi nhánh nên cn cứ kết qduả kinh doanh và hiệu quả của dự án xin vay vốn chứ không phải chỉ căn cứ vào tài sản đảm bảo. Hầu hết các doanh nghiệp khi vay vốn tại Chi nhánh đều phải có tài ssản đảm bảo, đó có thể là các bất động sản như nhà xưởng, đất đai, máy mócvà có thể là công trình xây dựng hình thàdnh từ vốn vay nhưng doanh nghiệp đi vay phải có vốn chủ sở hữu tham gia vào phương án, dự án xin vay lớn hơn 50% tổng giá trị đầu tư. Điều này tạo thuận lợi cdho khách hàng nhưng cần nhanh chóng áp dụng rộng rãi với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi có các đơn vị, tổ chức có uy tín đứng ra bo lãnh.

Việc định giá tài sản đảm bảo cũng cần đdiều chỉnh lại. Theo quy định, việc định giá được iến hành theo thoả thuận giữa Chi nhánh và khách hàng theo giá thị trường nhưng cần xác định xem mức giá thoả thuận đó nằm trong khuôn khổ nào là phù hợp. Thiế nghĩ, cần có quy định của các dcơ quan chức năng về mức giá trần và giá sàn làm cơ sở đánh giá trực tiếsp tài sản đảm bảo, để việdc định giá sát với thị trường, có lợi cho đôi bên. Trong qudá trình cho vay, cán bộ thẩm định phải thường xuyên theo dõi các tài sn đảm bảo đểd kịp thời phát hiện và xử lý sự cố.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng No&PTNT thị xã Tam Điệp (Trang 98)