Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nasm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng No&PTNT thị xã Tam Điệp (Trang 115)

- Thẩm định tổng quáts: Khi tiếp nhận hồ sơ của kháh hàng, cán bộ thẩm định tiến hành xem xet một

2.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nasm

Hoạt động của hệ thống ngân hàng tại Việt Nsam chịu ảnh hưởng của các cơ chế, chính sách của Ngn hàng nhà nước. Vì vậy, để các ngân hàng thương mại nói chung và Chi nhánh nói riêng hoạt động có hiệu qusả hơn nữa, Ngân hàng nhà nước phải tăng cường vai trò hỉ đạo của mình. Cụ thsể :

- Ngân hàng nhà nước cần có biện pháps nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm phòng ngừa ri ro (TPR) và trung tâm thông tin tín dụng (CIC) để góp phần bảo đảm an toàn, cung cấp thông tin hữu ích chso hoạt động thẩm định dự án đầu tư của hệ thống ngân hàng. Ngân hàng nhà nước nêsn đưa ra mức độ rủi ro của từng loại ngành nghề, từng lĩnh ực hoạt động của doanh ngshiệp để ngân hàng có những luận cứ so sánh, phân loại rủi ro. Xây dựng CIC trở thành nơi cung cấp nguồn thông tin đáng tin cậy cho các ngân hàng thương mại, mở rsộng phạm vi cung cấp thông tin theo yêu cầu của các tổ chức tí dụng, giúp scho cán bộ thẩm định có cơ sở thẩm định trước khi cấp tín dụng cho doanh nghiệp. Ngoài những thông tin do các ngân hàng thương mại gửi đến, trung tâm này cũng cần tích cực thu thập thông tin từ tổng cục thống kê, các Bộ, ban ngành, địa pương…

- Hàng năm Ngân hàng Nhà nưsớc cần tổ chức hội nghị kinh nghiệm toàn ngành để các ngân hng học hỏi lẫn nhau, cùng rút kinh nghiệm, tăng cường hiểu biết và hợp tác giữa các ngân hàng trong côngs tác thẩm định dự án nói riêng và hoạt động kinh doanh ngân hng nói chsung.

- Ngân hàng nhà nước cần xây dựng những chiến lược phát triển thích hợp hơn nữa cho toàn ngàh, đảm bảo công bằng giữa scác ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi

cho sự hợp tác hoạt động giữa các ngân hànsg đối với những dự án quy mô lớn như các dự án xây dựng, đều này sẽ giúp tận dụng được những lợi thế của mỗi ngân hàng trong công tác thẩm định dự án mà cụ thsể là thẩm định dự án xây dựng.

- Hiện nay bdo chưa có sự thốngs nhất trong công tác thẩm định giữa các ngân hàng thương mại nên việc tính toán hisệu quả dự án có khi khác nhsau. Điều này gây khó khăn trong vic các ngân hàng tham gia đồng tài trợ. Ví dụ, cùng một dự án xây dựng nhưng do tỷ suất chiết khấu các ngân hàng sử dụng khsác nhau nên khi thẩm định sẽ cho các chỉ tiêu bhiệu quả tài chính khác nhau. Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu xây dựng và ban bhành quy trình, nội dung thẩm địnsh dự án đầu tư thống nhất đối với các ngân hàng thương mại cho phù hợp với thực tiễn. Từ đó các ngân hàng trong hệ thống có cơ sở để thbiết lập riêng cho mình quy trsình thẩm định đối với từng loại dự án (VD : có quy trình riêng đối với thẩm địnsh dự án xây dựng).

- Ngân hàng nhà bnước cần hỗ trợ công tác đào tsạo cán bộ cho các ngân hàng, đặc biệt là đào tạo cán bộ thẩm định. Ngân hàng nhà nước có thể tổ chức các khóa học định kỳ mời các chuyên gbia từ các nước có hệ thống ngân hàng phát triển hoặc từ các tổ chức tài chính như WB, IMF… đến giảng dạy. Tsrong quá trình đào tạo cần chú trọng kỹ năng sử dụng các phần mềm thẩm định trực stiếp trên máy.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng No&PTNT thị xã Tam Điệp (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w