- Thẩm định tổng quáts: Khi tiếp nhận hồ sơ của kháh hàng, cán bộ thẩm định tiến hành xem xet một
2.1.3. Định hướg của công tác thẩm đfịnh
Công tác tẩm định dự án càng ngsày càng chiếm vai trò quan trọng trong việc quyết định hiệ quả của khoản cho svay, cũng như khả năng thu hồi vốn của Chi nhánh. Vì vsậy:
Cần nng cao vai trò công tác thẩm định trosng xét duyệt cho vay và đầu tư
nhiều hơn nữa. Để công tác thẩm định đảm bảo an toàn tín dụng, giảm thiểu ở mức thấnhất những rủi ro có thể xảy sđến.
Côg tác thẩm định phải phù shợp với chủ trương, chính sách của các Bộ,
ngành, đa phươnsg...trong từng giai đoạn, phát huy tối đa thếs mạnh của Chi nhánh hiện ctó.
Thẩm đsgeịnh dự án đầu tư pshải xuất phát từ tình hình kinh tế xã hội của đất nước từn thời kỳ và từ thực tiễn cho vay của Chsi nhánh.
Việc thẩm định dự fán phải theo đúng các quy định của Chi nhánh với tất cả
các dự án, pải tiến hành thường xuyên, không chỉ trước mà cả trong và sau khi cho vay (tái thẩfm định).
Ngoài r, Chi nhán cũng có một số định hướng cụ thể cho công tác thẩm định dự án trong lĩvh vực xây dựng như :
• Tăng cưvờng bồi dưỡng, đào tạo kiến thức nghiệp vụ chuyên sâu cho các cán
bộ thẩm vđịnh.
• Các dự án đầu tư có độ rủi ro cao nên cần nâng cao khả năng nhận diện và quản lý rủi ro đvể có biện pháp hạn chế và khắc phục hợp lý.
• Xây dựng bộ phận nghiên cứu và quản lý thông tin trong các lĩnh vực tùy vào từng thời kvì kinh tế để nâng cao chất lượng thẩm định dự án.
• Tuyển dụng thêm các cán bộ có chuyên môn để chuyên trách thẩm định các dự
án thuộc lĩnvh vực đầu tư riêng biệt.
Trong tương lai, Chi nhávnh sẽ hoàn thiện để thẩm định trở thành một hoạt động dịch vụ của mình. Cvhi nhánh không chỉ tư vấn cho khách hàng mà còn có thể thu phí từ hoạt động này để tvạo nguvồn thu và nguồn kinh phí giúp nâng cao chất lượng công ctác thẩm định.