Bộ máy tổ chức, đội ngũ nhân viên trong công ty chính là lực lƣợng nòng cốt xây dựng và thực hiện chiến lƣợc kinh doanh của công ty. Tuy nhiên nhƣ đã phân tích, hiện tại rất ít nhân viên trong công ty hiểu đƣợc chiến lƣợc kinh doanh mà công ty đang sử dụng, điều đó cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến quá
83
trình thực hiện chiến lƣợc kinh doanh.Có thể công ty muốn giữ kín bí mật kinh doanh và không để lộ cho các doanh nghiệp cạnh tranh biết tuy nhiên, công ty cũng cần có những hành động biện pháp cải thiện tình hình trên. Cụ thể nhƣ:
- Đối với bộ phận bán hàng, mua hàng, nghiệp vụ xuất nhập khẩu: Cần giải thích cặn kẽ lợi thế cạnh tranh của công ty, điểm mạnh của công ty so với đối thủ cạnh tranh, đây cũng là yếu tố quan trọng giúp nhân viên nhận ra điểm mạnh của công ty mình để mục tiêu tìm kiếm khách hàng mở rộng thì trƣờng đƣợc hợp lý và phù hợp hơn.Doanh nghiệp có điểm mạnh về chất lƣợng ổn định của sản phẩm, tuy nhiên lại có điểm yếu về giá thành do vậy không thể cứ tập trung khai thác những khách hàng mà họ mua chè về để sản xuất sang thành phẩm hoàn toàn khác nhƣ bột trà, hƣơng trà, bánh kẹo… những khách hàng nhƣ vậy thì việc thay đổi chút mùi vị chè đầu vào không ảnh hƣởng đến sản phẩm của họ.Hoặc những khách hàng quá nhỏ, họ chỉ chú trọng đến giá cả của sản phẩm mà không để tâm đến các yếu tố khác.
- Công ty cần xây dựng một hệ thống mã sản phẩm riêng biệt cho những loại chè của công ty.Hiện tại chỉ tính riêng các mã chè theo qui ƣớc quốc tế đã có đến hơn chục mã chè nhƣ: chè OPA, OP, BOPF, BOP, P, PS, PS,F, D, BL, BP1, PF1, PD, tuy nhiên mã hiệu các loại chè nhƣ vậy bản thân cũng rất khó phân biệt qua hình dáng màu sắc, chè OP cũng chia ra làm nhiều loại nhƣ OP loại 1, OP loại 2, hoặc nhiều khi nhìn bên ngoài chè OP ko khác gì chè OPA hoặc BOP…Không những thế do áp dụng chiến lƣợc khác biệt hóa sản phẩm, công ty sử dụng cách đấu trộn sản phẩm từ các nguồn cung cấp khác nhau, trộn từ vụ đầu mùa với vụ cuối mùa nên các loại chè của công ty lại nhiều hơn nữa, ví dụ nhƣ trộn 80% chè OP loại 1 của nhà cung cấp Hải Yến với 20% chè OP loại 2 của nhà cung cấp Trần Phú.Việc phải ghi nhớ quá nhiều mã sản phẩm chè mà bản thân nó lại không có sự khác biệt lớn dẫn đến
84
việc tạo cản trở cho việc bán hàng của công ty.Hiện tại việc ghi nhớ cách đấu trộn và lƣu giữ thông tin về mẫu do phòng KCS của công ty thực hiện, tuy nhiên việc thông tin qua lại giữa nhà máy và các phòng xuất nhập khẩu của công ty, hoặc việc lƣu thông tin gửi mẫu chào của phòng bán hàng cho khách hàng cũng còn rất lộn xộn và vẫn xảy ra những nhầm lẫn không đáng có.Công ty cần xử lý triệt để vấn đề này để có thể áp dụng tốt chiến lƣợc khác biệt hóa sản phẩm bằng cách xây dựng một hệ thống code mã chè nhƣ sau: Mã hóa các mã chè quốc tế và vùng miền Việt Nam thành những con số, chất lƣợng loại chè thành nhƣng con số và tạo ra mã chè riêng cho công ty thành : B(G)(C)**** trong đó B là kí hiệu của chè đen (Black), chè xanh (Green) theo công nghệ orthodox, C là chè sản xuất theo công nghệ CTC. Dấu * thứ nhất là kí hiệu các mã chè theo qui ƣớc quốc tế ví dụ nhƣ:
Bảng 4.2 Hệ thống mã chè
Loại OPA OP BOP FBOP P PS BPS F D BL
Kí hiệu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Dấu * thứ hai là số thứ 2 là loại chè phân cấp giảm dầntheo nội chất và ngoại hình: đánh số từ 0 tới 9 (0 là chè xịn nhất và 9 là chè kém nhất). Dấu * thứ ba là kí hiệu vùng miền của chè ví dụ nhƣ:
Bảng 4.3 Hệ thống mã vùng nguyên liệu N/gốc Trộn T. quang Yên bái Phú thọ T/N H. giang LC SL/ MC Bảo Lộc Khác Mã 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Dấu * thứ tƣ dành cho những sản phẩm chè đấu trộn từ 2 vùng miền khác nhau
85