+ Đó là sự cởi mở, chân thành với khách, rất qúy trọng tình cảm của mọi ngời, khao khát đợc gặp gỡ, đợc trò chuyện. Dẫu phải sống một mình nhng anh vẫn luôn quan tâm tới ngời khác: anh gửi biếu gói tam thất cho vợ bác lái xe vừa bị ốm, tặng hoa cho cô gái, mời bác lái xe và ông hoạ sĩ uống trà, tặng cho ngời đi xa một giỏ trứng gà tơi.
+ Anh còn là ngời khiêm tốn, thành thực cảm thấy công việc và những đóng góp của mình chỉ là nhỏ bé. Khi ông hoạ sĩ muốn vẽ chân dung anh, anh nhiệt tình giới thiệu với ông những ngời khác mà anh cho rằng đáng cảm phục hơn anh.
2) Ta còn bắt gặp ở đất Sa Pa những con ngời làm việc âm thầm, lặng lẽcho đất nớc qua lời kể của anh thanh niên: cho đất nớc qua lời kể của anh thanh niên:
a) Đó là ông kỹ s vờn rau: Ngày này qua ngày khác ngồi trong vờn, chăm chúrình xem cách lấy mật của ong để rồi tự tay thụ phấn cho hàng vạn cây su hào để hạt rình xem cách lấy mật của ong để rồi tự tay thụ phấn cho hàng vạn cây su hào để hạt giống làm ra tốt hơn, để su hào trên toàn miền Bắc ta ăn đợc to hơn, ngọt hơn trớc.
b) Đó là anh cán bộ nghiên cứu sét: đã “11 năm không một ngày xa cơ quan”luôn “trong t thế sẵn sàng, suốt ngày chờ sét” để lập bản đồ tìm ra tài nguyên trong luôn “trong t thế sẵn sàng, suốt ngày chờ sét” để lập bản đồ tìm ra tài nguyên trong lòng đất.
⇒ Những con ngời ấy làm cho anh thanh niên thấy “cuộc đời đẹp quá” đâu còn buồn tẻ “cô độc nhất thế gian”.
⇒ Đúng nh tác giả đã viết: “Trong cái lặng im... cho đất nớc”.
3) Nhân vật anh thanh niên, ông kỹ s vờn rau, anh cán bộ nghiên cứu sétgiúp ta hiểu thêm ý nghĩa của những công việc thầm lặng: giúp ta hiểu thêm ý nghĩa của những công việc thầm lặng:
- Sống cống hiến cho dân tộc, cho nhân dân, sống có ý nghĩa sẽ mang đến cho con ngời niềm vui và hạnh phúc.
- Cuộc sống lao động giản dị nhng cao đẹp làm nên vẻ đẹp đích thực của mỗi con ngời, có sức thuyết phục lan toả với những ngời xung quanh.
III. Tổng kết:
Qua phần phân tích trên ta thấy “Lặng lẽ Sa Pa” đang ngân vang trong lòng ta những rung động nhẹ nhàng mà thú vị về những con ngời âm thầm lặng lẽ nhng thật đáng yêu. Họ đã dệt lên bài ca về tình yêu tổ quốc, tình yêu đất nớc.
Phần bài tập
Bài tập 1. Cho câu "Qua truyện ngắn của Nguyễn Thành Long cho ta thấy đợc vẻ đẹp lặng lẽ, thơ mộng gợi đến sự nghỉ ngơi của Sa Pa đã không thể ngăn trở những ngời hăng say làm việc cho đất nớc"
a) Chép lại câu viết trên sau khi đã sửa hết lỗi về diễn đạt. b) Hãy coi đây là câu đầu tiên của một đoạn văn. Nếu thế thì: - Đoạn văn ấy, theo em sẽ mang đề tài gì?
- Để thể hiện đề tài ấy thì bên dới câu mở đoạn, đoạn văn cần có những ý gì? Hãy sắp xếp những ý đó thành một dàn ý hợp lý và chặt chẽ.
c) Viết toàn bộ đoạn văn theo dàn ý em vừa lập sao cho có độ dài khoảng ... câu đúng ngữ pháp và liên kết chặt chẽ với nhau.
Gợi ý:
a) Qua truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa", Nguyễn Thành Long cho ta thấy vẻ đẹp lặng lẽ, thơ mộng gợi đến sự nghỉ ngơi của Sa Pa đã không thể ngăn trở những ngời hăng say làm việc cho đất nớc.
b) Đề tài: những con ngời ở Sa Pa hăng say làm việc cho đất nớc. - Các ý triển khai câu mở đoạn:
+ Anh thanh niên vợt khó, tự giác hoàn thành nhiệm vụ dù công việc khó khăn đơn điệu, nhàm chán trong điều kiện sống và làm việc vô cùng khắc nghiệt; một mình trên đỉnh Yên Sơn bốn bề mây mù bao phủ. Anh có tình yêu nghề, có suy nghĩ đúng nghề của mình, về sự đóng góp của mình cho đất nớc và mọi ngời...
+ Ông kỹ s ở vờn rau Sa Pa - tự mình phấn đấu cho hàng vạn cây su hào để đồng bào miền Bắc đợc ăn những củ su hào ngọt hơn, to hơn.
+ Anh cán bộ nghiên cứu lập bản đồ suốt 11 năm không một ngày rời xa cơ quan, cha lấy vợ, trán cứ hói dần.
Bài tập 2. Tình huống cơ bản của truyện ngắn:
Một trong những điểm mấu chốt của nghệ thuật truyện ngắn là xây dựng tình huống truyện.
Tình huống cơ bản của truyện Lặng lẽ Sa Pa chính là cuộc gặp gỡ của ngời thanh niên làm việc một mình ở trạm khí thợng thuỷ văn với bác lái xe và hai hành khách trên chuyến xe ấy. Ông hoạ sĩ và cô kĩ s lên thăm trong chốc lát nơi ở và làm việc của anh thanh niên. Tình huống gặp gỡ này là cơ hội thuận tiện để tác giả trình bày "bức chân dung" nhân vật chính một cách tự nhiên và tập trung. Qua lời kể của nhân vật anh thanh niên, tác giả lại có thể giới thiệu thêm những chân dung khác: Ông kĩ s ở vờn rau, anh cán bộ nghiên cứu lập bản đồ sét. Cùng với hình ảnh ngời thanh niên, các nhân vật ấy đã khắc sâu thêm chủ đề của truyện.
Bài tập 3. Tác giả Nguyễn Thành Long gọi Lặng lẽ Sa Pa là "một bức chân dung". Em hãy làm rõ và nêu nhận xét về bức chân dung ấy?
Nhà văn Nguyễn Thành Long có viết: "Nghĩ cho cùng, Lặng lẽ Sa Pa là một bức chân dung, nh tôi có nói trong đó". Truyện có nhiều nhân vật nhng nhân vật chính là anh thanh niên một mình công tác ở trạm khí tợng trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, và bức chân dung trong truyện chính là hình ảnh nhân vật đó. Nhng vì sao tác giả lại gọi truyện của mình là một bức chân dung?
+ Thứ nhất, vì tác giả chỉ để cho nhân vật này xuất hiện trong một khoảnh khắc ngắn ngủi là cuộc gặp gỡ của anh thanh niên với bác lái xe và hai ngời khách trên
chuyến xe - ông hoạ sĩ già và cô kĩ s trẻ. Tác giả không tả tỉ mỉ về cuộc sống và công việc của anh thanh niên mà những điều đó chỉ đợc kể lại vắn tắt qua lời của anh và bác lái xe, đồng thời nó còn hiện ra qua sự quan sát của hai ngời khách trong cuộc đến thăm ngắn ngủi của họ ở trạm khí tợng.
+ Thứ hai, nhân vật anh thanh niên đợc hiện ra qua sự quan sát, cảm nhận của ngời hoạ sĩ trong truyện và chính ông muốn nắm bắt và thể hiện bằng một bức chân dung.
- Nhng cần hiểu "bức chân dung" trong truyện theo nghĩa rộng. Đây không phải là hình dáng, khuôn mặt bên ngoài của nhân vật mà chủ yếu là hình ảnh cuộc sống, làm việc và suy nghĩ, tình cảm của nhân vật đợc thể hiện và bộc lộ tập trung trong một khoảnh khắc thời gian ngắn ngủi.
Hoàn cảnh sống và làm việc của anh thật đặc biệt: quanh năm suốt tháng chỉ một mình nơi trạm khí tợng trên đỉnh Yên Sơn giữa mây mù và cái im lặng trên núi cao. Cái khó khăn, thách thức lớn nhất với anh chính là sự cô độc. Cái gì đã giúp anh vợt qua đợc hoàn cảnh đó?
Trớc hết, đó là ý thức trách nhiệm và tình yêu đối với công việc. Anh hiểu rõ công việc bình thờng, thầm lặng của một cán bộ khí tợng nh anh là cần thiết cho xã hội và có ích cho mọi ngời: dựa vào việc dự báo thời tiết để sản xuất và chiến đấu. Anh yêu và gắn bó với công việc của mình, cái công việc tuy vất vả, thầm lặng nhng nếu không có nó thì anh "buồn đến chết mất".
Nét đẹp ở ngời thanh niên ấy không chỉ là một cách sống có lí tởng mà còn ở những suy nghĩ sâu sắc về công việc và cuộc sống, về những ngời khác và mối quan hệ với mọi ngời.
ở ngời thanh niên này còn có một nét rất đáng mến nữa là sự cởi mở chân thành với mọi ngời (tình thân của anh với bác lái xe; thái độ ân cần, nhiệt thành, sự chăm sóc chu đáo của anh với ông hoạ sĩ và cô gái mới gặp gỡ lần đầu).
Bài tập 4. Cho câu chủ đề sau:
"Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa là một bài thơ giàu chất trữ tình; truyện còn hấp dẫn ngời đọc bởi nhiều thành công về nghệ thuật khác"
Hãy viết thành một đoạn văn ngắn bằng cách phát triển ý của câu chủ đề trên.
Gợi ý:
- Nghệ thuật đối lập giữa thiên nhiên Sa pa và con ngời lao động ở Sa Pa; nghệ thuật đối lập giữa tên truyện và nội dung truyện.
- Cách đặt tên nhân vật theo lứa tuổi và theo nghề nghiệp; gợi cảm giác những ngời tốt nh thế là số đông, có thể gặp bất kì lúc nào, ở đâu, trong chế độ tơi đẹp của miền Bắc đang tiến lên Chủ nghĩa xã hội.
- Xây dựng nhân vật bằng nhiều cách: trực tiếp, gián tiếp. Tuy các bức chân dung nhân vật chỉ hiện lên chủ yếu qua lời thoại, nhng cũng phân biệt đợc nhiều nhân vật khác nhau, nhiều vẻ.
- Tình huống truyện độc đáo: tạo nên một cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ba nhân vật: anh thanh niên, ông hoạ sĩ và cô kĩ s trẻ...
Bài tập 5. Cảm nhận của em về ông hoạ sĩ già trong đoạn trích Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
Gợi ý:
- Là một nhân vật trong truyện.
- Là điểm nhìn trong kể chuyện của tác giả.
- Bằng cảm nhận tinh tế của nghệ sĩ từng trải, ông đã nhận ra anh thanh niên là ngời đã từng khơi gợi trong ông một ý tởng sáng tác tuyệt vời.
- Qua chuyến đi và cuộc gặp gỡ bất ngờ đã gợi trong ông những suy nghĩ sâu sắc về nghề nghiệp, về cuộc sống, con ngời; về nghệ thuật... và cả sự vỡ lẽ về Sa Pa: Sa Pa lặng sẽ chỉ là bề ngoài, là thiên nhiên mà thôi...
Bài tập 6. Nêu suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên:
Học sinh vận dụng cách làm văn nghị luận về nhân vật văn học để viết bài cảm nghĩ về anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa - là nhân vật điển hình cho tấm gơng lao động trí thức trong những năm đất nớc còn chiến tranh:
a. Đề tài về tinh thần yêu nớc và ý thức cống hiến của lớp trẻ là một đề tài thú vị và hấp dẫn của văn học kháng chiến chống Mĩ mà Lặng lẽ Sa Pa là một tác phẩm tiêu biểu.
b. Phân tích những phẩm chất tốt đẹp của anh thanh niên:
- Trẻ tuổi, yêu nghề và trách nhiệm cao với công việc. Các dẫn chứng tiêu biểu: một mình trên đỉnh núi cao chịu áp lực của cuộc sống cô độc nhng anh luôn nhận thấy mình với công việc là đôi, một giờ sáng đi ốp nhng anh không bỏ buổi nào thể hiện ý thức quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ rất cao.
- Cởi mở, chân thành, nhiệt tình chu đáo với khách và rất lịch sự khiêm tốn (nói chuyện rất hồn nhiên, hái hoa tặng khách, tặng quà cho họ mang theo ăn đờng, khiêm nhờng khi nói về mình mà giới thiện những tấm gơng khác).
- Con ngời trí thức luôn tìm cách học hỏi nâng cao trình độ và cải tạo cuộc sống của mình tốt đẹp hơn: không gian nơi anh ở đẹp đẽ, tủ sách với những trang sách đang mở, vờn hoa đàn gà... là những sản phẩm tự tay anh làm đã nói lên điều đó.
c. Hình ảnh anh thanh niên là bức chân dung điển hình về con ngời lao động trí thức lặng lẽ dâng cho đời đáng đợc ngợi ca, trân trọng.
4. Củng cố.
- Khái quát nội dung bài học.
5. Dặn dò.
- Ôn tập bài tiếp theo : truyện "Chiếc lợc ngà"
Buổi
Ngày soạn : 6/ 03 / 2011. KT : ……/……/ 2011
Ngày dạy : …. / 03/ 2011
ôn tập truyện hiện đại việt namChiếc lợc ngà Chiếc lợc ngà