Tổng kết: 1 Nghệ thuật:

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9 (Trang 92)

1. Nghệ thuật:

- Thể thơ tự do, mạch cảm xúc tự nhiên. Cách nói giàu hình ảnh vừa mộc mạc, cụ thể giàu sức khái quát.

- Các biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ kết hợp với những câu thơ ngắn dài khác góp phần không nhỏ vào việc diễn tả cuộc sống, cách suy nghĩ, cách thực hiện tình cảm của ngời miền núi.

- Giọng điệu tha thiết, trìu mến; lúc bay bổng, nhẹ nhàng, lúc khúc triết, rành rọt; lúc mạnh mẽ, sắc nhọn… tạo sự cộng hởng hài hoà với những cung bậc tình cảm khác trong lời ngời cha truyền thấm sang con.

- Bố cục chặt chẽ, từ ngữ giản dị, mộc mạc nh lời nói thờng ngày của ngời miền núi.

2. Nội dung:

- Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hơng và ý chí vơn lên trong cuộc .

-Y Phơng thấu hiểu tất cả những điều đó nên ông đã lột tả đợc cái hồn cốt trong bản sắc của ngời dân tộc. Cha nói với con – hay chính là lời trao gửi thế hệ tiếp nối!

Phần bài tập

Bài tập 1. Cảm nhận của em về khổ thơ đầu bài "Nói với con" của nhà thơ Y Ph- ơng:

Chân phải bớc tới cha Chân trái bớc tới mẹ Một bớc chạm tiếng nói Hai bớc chạm tiếng cời.

(Nói với con - Y Phơng)

Gợi ý:

- Khổ thơ đầu bài thơ "Nói với con" của Y Phơng, ta hiểu đợc tấm lòng và tình yêu thơng sâu nặng của cha mẹ dành cho con.

- Bằng các hình ảnh thật cụ thể "chân trái", "chân phải", "tiếng nói", "tiếng cời" nhà thơ đã tạo đợc không khí gia đình vui vẻ, ấm áp, hạnh phúc trong mỗi gia đình Việt Nam khi có con nhỏ.

- Từng bớc đi, từng tiếng nói, tiếng cời của con đều đợc cha mẹ chăm chút, yêu thơng, luôn vỗ về, an ủi.

⇒ Cha nói với con điều đầu tiên đó để nhắc nhở con về tình cảm của gia đình ruột thịt. Cái nôi đầu tiên nuôi dỡng con trởng thành.

Bài tập 2. Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về những điều ngời cha nói với con trong đoạn thơ sau:

Ngời đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cái nan hoa

Vách nhà ken câuhát Rừng cho hoa

Con đờng cho những tấm lòng Cha mẹ mãi nhớ về ngày cới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời

(Nói với con - Y Phơng)

Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán, gạch cân câu cảm thán đó. Gợi ý:

- Ngời cha đã nói với con về vẻ đẹp của quê hơng.

+ "Ngời đồng mình" là ngời dân tộc miền núi rất đáng yêu. Họ lao động cần cù, yêu lao động và gắn bó với nhau. (Đan lờ cái nan hoa - Vách nhà ken câu hát) Con ngời của quê mình sống có nghĩa, có tình.

+ "Rừng" và "con đờng" tuy chỉ là những hiện tợng gỗ, đá vô t nhng cũng biết đem cho những thứ mà đứa trẻ cần để lớn (Rừng cho hoa - Con đờng cho những tấm lòng) ⇒ Rừng, con đờng là bóng dáng quê hơng. Rừng thì chở che, con đờng thì mở lối. Con đã lớn lên từ những tấm lòng cao cả ấy của quê hơng ⇒ Ngời cha đã gieo vào lòng con niềm tự hào về vẻ đẹp của con ngời, quê hơng. Và con đã lớn lên trong sự yêu thơng, đùm bọc của quê hơng núi rừng này.

Bài tập 3. Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về những điều cha nói với con qua khổ thơ sau:

Ngời đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con

Ngời đồng mình tự đục đá kê cao quê hơng Còn quê hơng thì làm phong tục.

(Nói với con - Y Phơng)

Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp, có gạch chân hoặc chú thích. Gợi ý:

- Ngời cha ca ngợi đức tính cao đẹp của "Ngời đồng mình: mộc mạc nhng giàu ý chí, niềm tin.

- Với những hình ảnh mộc mạc, chân thực giàu ý nghĩa "thô sơ da thịt" và "đục đá kê cao quê hơng" để ca ngợi vẻ đẹp của ngời quê mình chân chất, khoẻ khoắn.

+ Họ có thể "thô sơ da thịt" nhng không hề nhỏ bé tâm hồn ý chí.

+ Họ lao động cần cù, nhẫn nại để tạo dựng lên quê hơng "tự đục đá kê cao quê hơng".

+ Họ luôn giữ gìn bản sắc văn hoá, những phong tục tập quán tốt đẹp lâu đời "Ngời đồng mình tự đục đá kê cao quê hơng - Còn quê hơng thì làm phong tục).

- "Ngời đồng mình" tha thiết yêu quê hơng, lấy quê hơng làm chỗ dựa vững chắc cho tâm hồn.

⇒ Nói với con những điều đó, ngời cha mong con hãy tự hào về "ngời quê mình", sống xứng đáng với quê hơng mình.

4. Củng cố.

- Khái quát nội dung bài học.

5. Dặn dò.

- Ôn tập bài tiếp theo : truyện hiện đại.

Buổi

Ngày soạn : 4/ 03 / 2011. KT : ……/……/ 2011

Ngày dạy : …. / 03/ 2011

ôn tập truyện hiện đại việt nam

văn bản : làng.

I. Mục tiờu cần đạt.

- Ôn tập củng cố kiến thức về truyện hiện đại,văn bản " Làng" - Kim Lân - HS võn dụng kiến thức đó học vào làm bài tập

- Rốn kĩ năng viết đoạn văn cảm nhận,bài văn cảm nhận

II. Chuẩn bị.- GV : soạn giỏo ỏn. - GV : soạn giỏo ỏn. - HS : ụn tập chuẩn bị bài. III. Tiến trỡnh lờn lớp. 1. Ổn định tổ chức. KTSS:

2. Kiểm tra bài cũ.

KT bài tập của buổi học trớc.

3. Bài mới.TT Tác TT Tác

phẩm Tác giả Thờigian Thểloại Nội dung Nghệ thuật

1 Làng Kim

Lân 1948 Truyệnngắn Tình yêu làng quê thắmthiết thống nhất với lòng yêu nớc và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai. - Xây dựng tình huống truyện đặc sắc. - Miêu tả tâm lý. - Ngôn ngữ nhân vật đặc sắc mang tính khẩu ngữ. 2 Lặng lẽ Sa Pa NguyễnThành Long 1970 Truyện

ngắn - Hình ảnh ngời lao độngbình thờng mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tợng ở một mình trên đỉnh núi cao. - Qua đó, khẳng định vẻ đẹp của con ngời lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng. - Tình huống hợp lý. - Cách kể chuyện tự nhiên kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận. - Truyện toát lên chất thơ trong sáng từ phong cảnh thiên nhiên Sa Pa thơ mộng đến hình ảnh những con ngời nơi đây. 3 Chiếc

lợc ngà NguyễnQuang Sáng

1966 Truyện

ngắn Tình cha con cao đẹp vàsâu lặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.

- Nghệ thuật xây dựng tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lý. - Nghệ thuật miêu tả tâm lý và xây dựng tính cách nhân vật (bé Thu). 4 Bến

quê NguyễnMinh Châu Trong tập Bến Quê (1985) Qua những cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên giờng bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi ngời sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, của quê hơng.

- Xây dựng tình huống truyện dựa trên chuỗi nghịch lý của cuộc đời nhân vật.

- Có nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng. - Nhĩ là nhân vật t tởng. 5 Những

sao xa

xôi Khuê xung phong trên mộtđiểm cao ở tuyến đờng Trờng Sơn trong những năm chiến tranh chống Mĩ cứu nớc. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng, giàu thơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhng rất hồn nhiên, lạc quan của họ.

kiện thuận lợi để tác giả tập trung miêu tả thế giới nội tâm nhân vật và tạo điểm nhìn phù hợp để miêu tả cuộc sống chiến đấu ở Trờng Sơn. - Xây dựng nhân vật: chủ yếu miêu tả tâm lý. - Ngôn ngữ giọng điệu phù hợp với ngời kể chuyện. làng - Kim Lân - i. vài nét về tác giả - tác phẩm: 1. Tỏc giả:

- Tờn thật: Nguyễn Văn Tài (Bỳt danh Kim Lõn).

- Sinh 1920. Quờ Từ Sơn - Bắc Ninh. Một làng quờ đẹp, trự phỳ và giàu truyền thống văn húa.

- Là nhà năn cú sở trường về truyện ngắn, cú sỏng tỏc đăng bỏo từ trước Cỏch mạng tháng Tám..1945

- Kim Lõn am hiểu sõu sắc và gắn bú với nụng thụn và người nụng dõn.→Truyện của ụng thường viết về sinh hoạt nụng thụn và cảnh ngộ của người nụng dõn.

- Năm 2001 ông đợc tặng giả thởng Nhà nớc về văn học nghệ thuật.

2. Tỏc phẩm:

a) Hoàn cảnh sỏng tỏc: truyện ngắn Làng đợc viết trong thời kỡ đầu của cuộckhỏng chiến chống Phỏp đăng lần đầu trên tạp chí văn nghệ năm 1948 khỏng chiến chống Phỏp đăng lần đầu trên tạp chí văn nghệ năm 1948

b) Chủ đề: Đoạn trớch diễn tả chõn thực và sinh đụng tỡnh yờu làng quờ và lòng yêu nớc gắn liền với tỡnh yờu khỏng chiến, tỡnh yờu đất nước của ụng Hai- một người nụng dõn dời làng đi tản cư trong thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp.

c) Phơng thức trần thuật: Trần thuật ngôi thứ ba, qua điểm nhìn của nhân vật

ông Hai.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9 (Trang 92)