II. Phân tích bài thơ: 3ý lớn
1. Cảm xúc trớc lăng Bác:
* Tình cảm chân thành và giản dị của đồng bào miền Nam muốn nhắn gửi, nhờ Viễn Phơng nói hộ cùng Bác.
- Câu thơ “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” chỉ gỏn gọn nh một lời thông báo nhng lại gợi ra tâm trạng xúc động của một ngời từ chiến trờng miền Nam sau bao nhiêu năm mong mỏi bây giờ mới đợc ra viếng Bác.
- Cách dùng đại từ xng hô “con” rất gần gũi, thân thiết, ấm áp tình thân thơng, diễn tả tâm trạng của ngời con ra thăm cha sau bao nhiêu năm xa cách.
- Cách nói giảm, nói tránh: từ “thăm” thay cho từ “viếng”, giảm nhẹ nỗi đau thơng mất mát – Bác Hồ còn sống mãi trong tâm tởng của mọi ngời.
- Hình ảnh hàng tre vừa mang tính chất tợng trng, giàu ý nghĩa liên tởng sâu sắc: Hàng tre là hình ảnh hết sức thân thuộc của làng quê, đất nớc Việt Nam, đã thành một biểu tợng của dân tộc. Cây tre mang biểu tợng của tâm hồn thanh cao, sức sống bền bỉ, kiên cờng của dân tộc (“Xanh xanh Việt Nam... Bão táp ma sa đứng thẳng hàng”).
- “Ôi !” là từ cảm thán, biểu thị niềm xúc động tự hào trớc hình ảnh hàng tre.
* Sự tôn kính của tác giả khi đứng trớc lăng Ngời:
- Khổ thơ thứ hai đợc tạo nên từ cặp câu với những hình ảnh thực và ẩn dụ sóng đôi.
- Hình ảnh “mặt trời” trong câu thơ “Ngày ngày mặt trời... trong lăng rất đỏ”. Câu trên là hình ảnh thực: một mặt trời thiên nhiên rực rỡ vĩnh hằng ngày ngày đi qua trên lăng. Câu dới là hình ảnh ẩn dụ – hình ảnh Bác Hồ. Màu sắc “rất đỏ” làm cho câu thơ có hình ảnh đẹp, gây ấn tợng sâu xa hơn, nói lên t tởng cách mạng, lòng yêu nớc nồng nàn của Bác.
⇒ Thông qua hình ảnh ẩn dụ trên, tác giả vừa nói lên sự vĩ đại của Bác Hồ (nh mặt trời), vừa thể hiện đợc sự tôn kính của nhân dân, của nhà thơ đối với Bác.
- Hình ảnh “dòng ngời đi trong thơng nhớ” là hình ảnh thực: ngày ngày dòng ngời đi trong nỗi xúc động, bồi hồi, trong lòng tiếc thơng kính cẩn, trong lòng nặng trĩu nỗi nhớ thơng. Nhịp thơ chậm, giọng thơ trầm nh bớc chân dòng ngời vào lăng viếng Bác.
- Dòng ngời vào lăng viếng Bác kết thành những tràng hoa không chỉ là hình ảnh tả thực so sánh những dòng ngời xếp thành hàng dài vào lăng Bác trông nh những tràng hoa vô tận, mà còn là một ẩn dụ đẹp, sáng tạo của nhà thơ: cuộc đời của họ đã nở hoa dới ánh sáng của Bác. Những bông hoa tơi thắm đó đang đến dâng lên Ngời những gì tốt đẹp nhất.
- Dâng “bảy mơi chín mùa xuân”: hình ảnh hoán dụ mang ý nghĩa tợng trng: con ngời bảy mơi chín mùa xuân ấy đã sống một cuộc đời đẹp nh những mùa xuân và đã làm ra những mùa xuân cho đất nớc, cho con ngời.