Các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về thỏa thuận trọng tà

Một phần của tài liệu Pháp luật về thỏa thuận trọng tài ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 45)

- Hậu quả pháp lý của thỏa thuận trọng tài vô hiệu

2.1.Các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về thỏa thuận trọng tà

TÀI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1. Các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về thỏa thuận trọng tài trọng tài

Bên cạnh những điểm mới, tiến bộ được kế thừa từ những quy định của Luật mẫu và pháp luật trọng tài của một số quốc gia trên thế giới thì những quy định của Luật Trọng tài Thương mại 2010 về thỏa thuận trọng tài vẫn tồn tại nhiều hạn chế cần khắc phục.

Bên cạnh những điểm mới, tiến bộ được kế thừa từ những quy định của Luật mẫu và pháp luật trọng tài của một số quốc gia trên thế giới thì những quy định của Luật Trọng tài Thương mại 2010 về thỏa thuận trọng tài vẫn tồn tại nhiều hạn chế cần khắc phục. thuận trọng tài vô hiệu khi "người xác lập thỏa thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật dân sự".

Theo quy định trên, năng lực hành vi dân sự của người xác lập thỏa thuận trọng tài được xác định theo quy định của "Bộ luật dân sự" 2005. Quy định này đã làm phát sinh một số lo ngại đối với người nước ngoài vì theo quy định tại Khoản 3, Điều 18, Luật Trọng tài Thương mại 2010 nêu trên, nếu một người nước ngoài là một bên chủ thể trong tranh chấp thì năng lực hành vi dân sự của họ được xác định theo quy định của Bộ luật dân sự 2005 của Việt Nam. Tuy nhiên, quy định như vậy sẽ làm hạn chế thẩm quyền của trọng tài trong việc đánh giá năng lực hành vi dân sự của các bên bởi vì năng lực hành vi dân sự của một người thường được xác định theo luật của nước mà người đó mang quốc tịch. Việc quy định năng lực chủ thể của người xác lập thỏa thuận trọng tài được xác định theo quy định của Bộ luật dân sự 2005 chỉ phù hợp với trọng tài trong nước, không phù hợp với trọng tài quốc tế.

Một phần của tài liệu Pháp luật về thỏa thuận trọng tài ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 45)