Cơ hội và thỏch thức

Một phần của tài liệu Vận dụng cơ chế thị trường trong phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam (Trang 115)

Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc đó tạo ra cơ hội đồng thời cũng đặt ra những thỏch thức cho phỏt triển GDĐH Việt Nam trong điều kiện xõy dựng và phỏt triển nền KTTT hội nhập quốc tế.

- Cỏc cơ hội

+ Quỏ trỡnh hội nhập với cỏc trào lƣu đổi mới mạnh mẽ trong giỏo dục đang diễn ra ở quy mụ toàn cầu tạo cơ hội thuận lợi cho nƣớc ta cú thể nhanh chúng tiếp cận với cỏc xu thế mới, tri thức mới, những mụ hỡnh giỏo dục hiện đại, tận dụng cỏc kinh nghiệm quốc tế để đổi mới và phỏt triển làm thu hẹp khoảng cỏch phỏt triển giữa nƣớc ta với cỏc nƣớc khỏc. Hợp tỏc quốc tế đƣợc mở rộng tạo điều kiện tăng đầu tƣ của cỏc nƣớc, cỏc tổ chức quốc tế và cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài, mở rộng liờn kết trong GDĐH, tăng nhu cầu tuyển dụng lao động trỡnh độ cao, tạo thời cơ cho phỏt triển GDĐH Việt Nam.

+ Sau hơn 20 năm đổi mới, những thành tựu đạt đƣợc trong phỏt triển KT- XH, sự ổn định chớnh trị làm cho thế và lực nƣớc ta lớn mạnh lờn nhiều so với trƣớc. Sự đúng gúp về nguồn lực của nhà nƣớc và nhõn dõn cho phỏt triển giỏo dục trong đú cú GDĐH ngày càng đƣợc tăng cƣờng.

+ Những ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài với nhiều tiềm năng đang hƣớng về tổ quốc và dõn tộc, sẵn sàng đúng gúp cho sự nghiệp giỏo dục nƣớc nhà.

- Cỏc thỏch thức

+ Sự phỏt triển mạnh mẽ của cuộc cỏch mạng KH-CN trờn thế giới cú thể làm cho khoảng cỏch kinh tế và tri thức giữa Việt Nam và cỏc nƣớc ngày càng lớn

110

hơn, nƣớc ta cú nguy cơ bị tụt hậu xa hơn. Hội nhập quốc tế khụng chỉ tạo cho GDĐH cơ hội phỏt triển mà cũn chứa đựng nhiều hiểm họa, đặc biệt là nguy cơ xõm nhập của những giỏ trị văn húa và lối sống xa lạ làm xúi mũn bản sắc dõn tộc. Khả năng xuất khẩu GDĐH kộm chất lƣợng từ một số nƣớc cú thể gõy nhiều rủi ro lớn đối với GDĐH Việt Nam, khi mà năng lực quản lý của ta đối với giỏo dục xuyờn quốc gia cũn yếu, thiếu nhiều chớnh sỏch và giải phỏp thớch hợp để định hƣớng và giỏm sỏt chặt chẽ cỏc cơ sở giỏo dục cú yếu tố nƣớc ngoài.

+ Ở trong nƣớc, sự phõn húa trong xó hội cú chiều hƣớng gia tăng. Khoảng cỏch giàu nghốo giữa cỏc nhúm dõn cƣ, khoảng cỏch phỏt triển giữa cỏc vựng miền ngày càng rừ rệt. Điều này cú thể làm tăng thờm tỡnh trạng bất bỡnh đẳng trong tiếp cận GDĐH giữa cỏc vựng miền và giữa cỏc đối tƣợng ngƣời học.

+ Yờu cầu phỏt triển kinh tế trong thập niờn tới khụng chỉ đũi hỏi số lƣợng mà cũn đũi hỏi chất lƣợng cao của nguồn nhõn lực. Để tiếp tục tăng trƣởng vƣợt qua ngƣỡng cỏc nƣớc cú thu nhập thấp, Việt Nam phải cấu trỳc lại nền kinh tế, phỏt triển cỏc loại sản phẩm, dịch vụ cú giỏ trị gia tăng và hàm lƣợng cụng nghệ cao. Quỏ trỡnh này đũi hỏi đất nƣớc phải cú đủ nhõn lực cú trỡnh độ. Mặc dự 62,7% dõn số nƣớc ta trong độ tuổi lao động, nhƣng trỡnh độ của lực lƣợng lao động này cũn thấp so với nhiều nƣớc trong khu vực, cả về kiến thức lẫn kỹ năng nghề nghiệp. Đất nƣớc cũn thiếu nhõn lực trỡnh độ cao ở nhiều lĩnh vực. Cơ cấu đội ngũ lao động qua đào tạo chƣa hợp lý. Nhu cầu nhõn lực qua đào tạo ngày càng tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng với cơ cấu hợp lý tạo nờn sức ộp rất lớn đối với GDĐH.

Một phần của tài liệu Vận dụng cơ chế thị trường trong phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)