Vận dụng CCTT phỏt triển GDĐH là nhằm làm cho GDĐH phải đƣợc tổ chức và vận hành một cỏch hiệu quả, đỏp ứng đƣợc tốt nhu cầu của phỏt triển KT- XH trong nền KTTT. Tức là làm cho GDĐH khụng ngừng mở rộng quy mụ, nõng cao chất lƣợng đỏp ứng nhu cầu xó hội ở mức hợp lý theo từng hoàn cảnh cụ thể.
29
Điều đú cú nghĩa là muốn phỏt triển GDĐH phải biết vận dụng những quy luật của CCTT cú lợi cho GDĐH, nhƣ phải biết hƣớng đến thị trƣờng trong quan hệ cung- cầu, tạo lập cạnh tranh, huy động đầy đủ cỏc nguồn lực đầu tƣ cho GDĐH v.v… đồng thời phải phỏt huy tốt vai trũ của nhà nƣớc đối với GDĐH trong CCTT. Điều đú cũng cú nghĩa là làm cho hệ thống GDĐH thớch ứng với nền KTTT.
1.3.1. Xõy dựng cơ chế đa dạng húa nguồn lực đầu tư cho GDĐH
Mặc dự nhu cầu và vai trũ của GDĐH ngày càng lớn, thế nhƣng nền GDĐH gần nhƣ ở khắp nơi trờn thế giới đều ở trong tỡnh trạng “thắt lƣng buộc bụng”, nhất là đối với cỏc trƣờng ĐH chủ yếu dựa vào nguồn thu từ NSNN hay ngƣời đúng thuế. Đú là tỡnh trạng diễn ra trong khi cỏc khoản chi vƣợt quỏ nguồn thu do sự gia tăng quy mụ cơ sở GDĐH và cỏc loại hỡnh bằng cấp. Trong khi đú cỏc khoản chi phớ tớnh theo đầu sinh viờn bậc ĐH trờn thế giới cứ tăng lờn khụng ngừng. Nếu hệ thống GDĐH chỉ trụng chờ vào nguồn tài trợ từ NSNN hay ngƣời đúng thuế trong hoàn cảnh mở rộng quy mụ đào tạo thỡ việc đảm bảo chất lƣợng trong GDĐH là rất khú khăn.
Trƣớc thực tế trờn, trong điều kiện nền KTTT chi phớ GDĐH phải cú sự chia sẻ giữa ngƣời học, gia đỡnh ngƣời học, nhà nƣớc và xó hội. Tức là cần thực hiện đa dạng húa nguồn lực đầu tƣ cho GDĐH với sự tham gia của cỏc bờn sau đõy:
- Nhà nƣớc hay ngƣời đúng thuế;
- Cha mẹ sinh viờn thụng qua việc đúng gúp học phớ và lệ phớ;
- Sinh viờn thụng qua cỏc khoản tiền kiếm đƣợc khi nghỉ hố, trong học kỳ hay từ cỏc khoản đi vay (thu nhập tƣơng lai);
- Những đơn vị quyờn gúp, từ cỏc khoản vốn để lại, quà cho tặng;
- Kinh doanh để lấy nguồn thu từ việc bỏn hay cho thuờ dài hạn tài sản của trƣờng (tài sản ở đõy cần đƣợc hiểu là thƣơng hiệu, uy tớn thƣơng hiệu, bằng sỏng chế phỏt minh) hay bỏn tri thức thụng qua việc nghiờn cứu KH-CN hoặc mở những lớp chuyờn mụn (Johnstone, 2000).
30
Trong nền KTTT, khi mà GDĐH trực tiếp quyết định đến chất lƣợng nguồn nhõn lực do đú mà quyết định đến thu nhập tƣơng lai của ngƣời lao động, thỡ việc trả tiền mua “ dịch vụ GDĐH” trang bị cho mỡnh trở nờn thiết yếu đối với sinh viờn và cha mẹ họ, cú thể là bằng thu nhập hiện tại hoặc thu nhập tƣơng lai (thụng qua cỏc khoản tớn dụng ƣu đói). Hơn nữa, GDĐH đem lại những lợi ớch vƣợt lờn trờn lợi ớch riờng của mỗi cỏ nhõn, lợi ớch hiểu theo nghĩa sự trƣởng thành, sự tăng cƣờng cố kết xó hội, và sự chuyển giao cỏc giỏ trị. Với nghĩa đú thỡ sự bao cấp tài chớnh cho GDĐH bằng tiền thuế của dõn là cần thiết nhƣng khụng chỉ nhƣ vậy. Ở đõy sinh viờn và gia đỡnh họ nhận đƣợc những lợi ớch cụ thể một cỏch đỏng kể cho nờn họ cần phải chia sẻ chi phớ, điều đú là hợp lý và cũn gúp phần tăng hiệu quả của GDĐH đồng thời gúp phần giảm bất cụng xó hội. “Thật là khụng cụng bằng nếu đũi hỏi những người tốt nghiệp ĐH phải trả nhiều hơn cho chi phớ GDĐH, nhưng đũi hỏi những người đúng thuế chưa tốt nghiệp ĐH phải trả tiền cho người khỏc học ĐH thậm chớ càng bất cụng hơn nữa” [22].
Trong CCTT, sinh viờn, cha mẹ sinh viờn thậm chớ là doanh nghiệp hay nhà nƣớc với tƣ cỏch ngƣời mua thỡ phải trả tiền cho dịch vụ giỏo dục mà họ hƣởng thụ dự là trực tiếp hay giỏn tiếp với những mức độ nhiều ớt khỏc nhau tựy vào loại dịch vụ GDĐH mà họ đó mua. Số tiền này đƣợc hiểu nhƣ là giỏ cả của dịch vụ GDĐH. Giỏ cả này là khụng đồng nhất ở những cơ sở giỏo dục khỏc nhau, thậm chớ trong cựng một cơ sở cũng khụng cú sự đồng nhất về giỏ cả ở những chuyờn ngành đào tạo khỏc nhau trong những hoàn cảnh khỏc nhau. Đú là bởi vỡ nú bị chi phối bởi cỏc quy luật của KTTT trong đú cú quy luật giỏ trị, quy luật giỏ trị là quy luật gốc rễ của nền KTTT, nú len lỏi và chi phối cả trong lĩnh vực GDĐH ngày nay. Cơ chế hoạt động của quy luật giỏ trị ở đõy cũng thụng qua sự vận động của giỏ cả thị trƣờng. Cựng một loại hỡnh dịch vụ GDĐH nếu cơ sở nào cho chất lƣợng tốt, giỏ cả hợp lý sẽ thu hỳt ngƣời mua nhiều hơn. Ở đõy quy luật giỏ trị tỏc động mạnh mẽ tới chất lƣợng và hiệu quả hoạt động của cỏc cơ sở GDĐH.
Cỏc tổ chức, cỏ nhõn khỏc đƣợc khuyến khớch và tạo điều kiện tham gia đúng gúp kinh phớ cho giỏo dục núi chung, GDĐH núi riờng vỡ lợi ớch chung của xó hội
31
cũng nhƣ lợi ớch và trỏch nhiệm cỏ nhõn của chớnh bản thõn họ. Chớnh vỡ vậy thực hiện cơ chế đa dạng húa nguồn lực đầut tƣ cho GDĐH là một tất yếu trong CCTT.
1.3.2. Vận dụng cỏc quy luật thị trường điều tiết quy mụ GDĐH, xỏc định học phớ đối với sinh viờn và tiền lương cho đội ngũ giảng viờn
Trong một nền KTTT thỡ CCTT cú tỏc động toàn diện đến mọi hoạt động của xó hội bao gồm cả lĩnh vực GDĐH. Vấn đề đặt ra là phải biết vận dụng cỏc quy luật của nú với những tỏc động tớch cực vào hoạt động GDĐH .
Đối với quy luật giỏ trị, sự vận động của giỏ cả (học phớ)
Để phỏt triển GDĐH cần thiết cú sự vận dụng quy luật giỏ trị cũng nhƣ sự vận động của giỏ cả để điều tiết. Vận dụng quy luật giỏ trị bằng cỏch tạo ra cỏc khuyến khớch, điều kiện cũng nhƣ cỏc ỏp lực đối với cỏc cơ sở GDĐH trong việc sử dụng hiệu quả nguồn lực từ đú cung cấp dịch vụ GDĐH với giỏ cả ngày càng hợp lý hơn. Làm đƣợc nhƣ vậy khụng chỉ tiết kiệm nguồn lực cho xó hội mà cũn cú lợi cho ngƣời tiờu dựng (sinh viờn, cha mẹ sinh viờn, nhà nƣớc, ngƣời sử dụng lao động…) khi đƣợc thụ hƣởng dịch vụ GDĐH với mức giỏ cả hợp lý.
Vận dụng quy luật giỏ trị, sự vận động của giỏ cả để hƣớng dẫn và điều tiết quy mụ của GDĐH theo mục tiờu mong muốn. Bờn cạnh việc tạo ra cỏc kớch thớch về sử dụng hiệu quả nguồn lực từ đú cho phộp xỏc định mức học phớ phự hợp, sự vận động của giỏ cả nhƣ là tớn hiệu cho việc ra quyết định tham gia hay rỳt khỏi một phạm vi hoạt động nào đú của cỏc cơ sở GDĐH. Thụng thƣờng ở ngành đào tạo nào cú mức học phớ cao, lợi ớch nhiều sẽ kớch thớch sự tham gia của cỏc nhà cung ứng và ngƣợc lại.
Một trong những yếu tố chủ yếu cú vai trũ quyết định đến việc cung ứng dịch vụ GDĐH cú chất lƣợng cao hay thấp là phẩm chất và năng lực của đội ngũ giảng viờn. Trong một nền KTTT, đội ngũ giảng viờn cũng là những ngƣời lao động, họ cũng là một bộ phận của thị trƣờng lao động và do đú chịu sự chi phối bởi cỏc quy luật kinh tế, trong đú cú quy luật tiền lƣơng. Theo nguyờn tắc thị trƣờng tức là theo quy luật giỏ trị, tiền lƣơng mà ngƣời giảng viờn nhận đƣợc phải tƣơng xứng với giỏ
32
trị sức lao động của họ do đú mà tƣơng xứng với những cống hiến, chất lƣợng cụng việc mà họ thực hiện. Cú nhƣ vậy mới tạo ra động lực cho sự phỏt triển, ở đõy chớnh là động lực cho sự cống hiến của đội ngũ giảng viờn đối với GDĐH. Nhƣ vậy vận dụng quy luật giỏ trị trong việc xỏc định mức tiền cụng cho đội ngũ giảng viờn là nhu cầu khỏch quan trong sự nghiệp phỏt triển GDĐH.
Đối với quy luật cung- cầu
Tƣơng quan cung-cầu cũng xuất hiện và hoạt động trong GDĐH. Điều đú đũi hỏi cỏc chủ thể liờn quan phải biết vận dụng tƣơng quan này để đạt mục tiờu mong muốn. Trong GDĐH, tƣơng quan cung-cầu cung cấp tớn hiệu và cơ sở khỏch quan cho cỏc nhà làm chớnh sỏch xõy dựng quy hoạch, kế hoạch định hƣớng phỏt triển giỏo dục ở tầm vĩ mụ; đồng thời nú cũng là tớn hiệu, cơ sở khỏch quan cho những cơ sở GDĐH xõy dựng kế hoạch về ngành nghề đào tạo ở tầm vi mụ đỏp ứng nhu cầu của xó hội.
Quy hoạch, kế hoạch về GDĐH dự đƣợc xõy dựng ở cấp độ nào, nếu những nội dung của nú xuất phỏt từ cơ sở khỏch quan là tƣơng quan cung-cầu về GDĐH thỡ tớnh khả thi sẽ cao, mức độ thành cụng sẽ lớn. Nú gúp phần định hƣớng GDĐH phỏt triển theo hƣớng đỏp ứng nhu cầu xó hội, cựng với đú hạn chế những lóng phớ xảy ra do đào tạo khụng phự hợp với nhu cầu xó hội.
Hơn nữa theo quy luật cung-cầu, ở đõu cú cầu thỡ ở đú sẽ cú cung, nguyờn lý này chi phối hoạt động GDĐH, làm xuất hiện và phỏt triển nhiều cơ sở GDĐH với những chuyờn ngành và hỡnh thức đào tạo khỏc nhau trong khụng gian và thời gian khỏc nhau. Do đú mà đỏp ứng đƣợc tốt hơn nhu cầu đa dạng về nguồn nhõn lực mới với chất lƣợng cao cho nền KT-XH. Rừ ràng là quy luật cung-cầu đó tỏc động mạnh mẽ đến sự phỏt triển GDĐH trong nền KTTT, làm hỡnh thành hệ thống GDĐH năng động và hiệu quả. Vấn đề đặt ra là phải nhận thức rừ và hành động đỳng để thu đƣợc nhiều lợi ớch nhất cú thể.
1.3.3. Thiết lập quan hệ cạnh tranh trong GDĐH
33
lực cho sự phỏt triển. Điều này đỳng ngay cho cả lĩnh vực GDĐH. Thực tế phỏt triển GDĐH trờn thế giới cho thấy ở đõu thiếu cạnh tranh ở đú GDĐH lạc hậu và kộm phỏt triển, ở đõu cú cạnh tranh tồn tại thỡ ở đú GDĐH phỏt triển. Sự lớn mạnh của quỏ trỡnh TCH, nền kinh tế thế giới mới đó thổi bựng ngọn lửa cạnh tranh tạo một động lực mạnh mẽ cho sự phỏt triển của GDĐH (The Futures project, 2000, p.3). Nền kinh tế tri thức cựng với sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin đang "chạm" đến từng đất nƣớc. Cỏc thế lực của thị trƣờng đúng vai trũ quan trọng trong việc nõng cao chất lƣợng GDĐH. Frank Newman, Lara Couturier, and Jamie Scurry, (2004, p.1) đó từng núi: cạnh tranh tạo ra những cơ hội để nõng cao chất lƣợng học tập, khả năng học tập, tập trung vào việc sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực của nhà trƣờng nếu nhà trƣờng cú một chiến lƣợc phỏt triển cẩn thận, cú sự can thiệp đỳng mức và đỳng lỳc của nhà nƣớc. Sự cạnh tranh trong giỏo dục trở nờn sắc bộn hơn trong bối cảnh TCH kinh tế và giỏo dục (Trần Thị Bớch Liễu & Charles S. Gaede (2007), Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Giỏo dục so sỏnh lần 1: Phỏt triển giỏo dục so sỏnh ở Việt Nam")
Nhƣ vậy muốn cú một nền GDĐH phỏt triển đỏp ứng yờu cầu xó hội thỡ khụng thể khụng tạo ra sự cạnh tranh giữa cỏc cơ sở GDĐH. Hơn nữa trong nền KTTT, những điều kiện, tiền đề cho cạnh tranh GDĐH đƣợc tạo ra khụng ngừng: sự gia tăng tớnh độc lập tự chủ của cơ sở GDĐH, sự đa dạng húa sở hữu… thỡ cạnh tranh trong GDĐH là tất yếu.
Cạnh tranh trong GDĐH cú thể hiểu là sự ghanh đua giữa cỏc chủ thể trong việc cung ứng hay thụ hƣởng dịch vụ GDĐH cũng nhƣ cỏc dịch vụ liờn quan nhằm thu đƣợc nhiều lợi ớch cho mỡnh với chi phớ thấp nhất. Đú cú thể là sự cạnh tranh giữa cỏc cơ sở GDĐH bằng việc khụng ngừng gia tăng vị thế, xõy dựng uy tớn, thƣơng hiệu nhằm thu hỳt sinh viờn, thu hỳt tài trợ từ xó hội đặc biệt là từ khu vực tƣ nhõn. Cạnh tranh GDĐH cũn cú thể là sự cạnh tranh giữa những ngƣời thụ hƣởng dịch vụ GDĐH bằng cỏch trả tiền nhiều để thụ hƣởng dịch vụ giỏo dục cú chất lƣợng cao… Nền kinh tế với CCTT chớnh là mụi trƣờng thớch hợp nhất cho việc hỡnh thành cạnh tranh GDĐH.
34
1.3.4. Phỏt triển cỏc cơ sở GDĐH ngoài cụng lập
Xuất phỏt từ vị trớ, vai trũ của GDĐH ngoài cụng lập đối với sự phỏt triển KT-XH mà cỏc cơ sở giỏo dục này cần phải đƣợc khuyến khớch phỏt triển. Cơ sở GDĐH ngoài cụng lập cú thể do cỏ nhõn, tổ chức trong và ngoài nƣớc đầu tƣ thành lập, tổ chức quản lý. Trong điều kiện KTTT, khi mà nhà nƣớc khụng đủ khả năng đảm bảo thỏa món tất cả mọi nhu cầu học tập của cỏc tầng lớp nhõn dõn thỡ sự tham gia của khu vực ngoài nhà nƣớc là tất yếu. Một măt, GDĐH ngoài cụng lập gúp phần đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng của cỏc tầng lớp ngƣời mong muốn học ĐH. Ở đõy ai cú khả năng, nhu cầu học tập đều cú thể đƣợc đỏp ứng với những loại hỡnh, hỡnh thức đào tạo phự hợp. Mặt khỏc, sự phỏt triển của GDĐH ngoài cụng lập tạo điều kiện cho cạnh tranh, tăng sức ộp hiệu quả và chất lƣợng lờn cỏc cơ sở GDĐH cụng lập. Hơn nữa, sự xuất hiện và phỏt triển khu vực GDĐH ngoài cụng lập cũn là tiền đề cho huy động và thu hỳt cỏc nguồn lực của xó hội đầu tƣ vào GDĐH. Vỡ vậy khuyến khớch phỏt triển cỏc cơ sở GDĐH ngoài cụng lập trở nờn cần thiết và mang tớnh khỏch quan, là sự cụng nhận và đảm bảo tớnh đa dạng về sở hữu trong GDĐH.
Để cú thể phỏt triển GDĐH ngoài cụng lập, cỏc nhà nƣớc cần phải tạo lập một mụi trƣờng hoạt động lành mạnh, tự do, dõn chủ và cụng bằng trong GDĐH. Trƣớc hết là phải cú hệ thống luật phỏp minh bạch, chặt chẽ, hiệu lực và khụng phõn biệt cơ sở GDĐH theo nguồn gốc sở hữu. Tiếp đến là cần phải xõy dựng cho đƣợc một hệ thống cỏc chớnh sỏch với cỏc cơ chế khuyến khớch tham gia cung ứng dịch vụ GDĐH của cỏc cỏ nhõn, tổ chức trong và ngoài nƣớc vỡ lợi ớch của tất cả cỏc bờn liờn quan. Trong quản lý GDĐH cần xuất phỏt từ mục đớch hoạt động của cơ sở GDĐH mà cú chớnh sỏch phự hợp đồng thời xõy dựng cơ chế giỏm sỏt xó hội đối với toàn bộ hệ thống GDĐH đặc biệt là cỏc cơ sở GDĐH ngoài cụng lập.
1.3.5. Thực hiện tự chủ ĐH gắn với trỏch nhiệm xó hội
Trong nền kinh tế kế hoạch húa tập trung, nhƣ Liờn Xụ cũ hay Việt Nam trƣớc đõy, trƣờng ĐH gần nhƣ khụng đƣợc tự chủ. Mọi nhu cầu, mọi hoạt động của nhà trƣờng đều đƣợc thực hiện theo kế hoạch cú sẵn từ trờn đặt ra. Chẳng hạn, chỉ
35
tiờu tuyển sinh bao nhiờu, học bổng của sinh viờn nhƣ thế nào. Nội dung chƣơng trỡnh, thời lƣợng đào tạo bao nhiờu. Sản phẩm đào tạo sẽ đƣợc phõn bổ, sử dụng nhƣ thế nào, ở đõu … Tất cả đều do kế hoạch phỏp lệnh từ cấp trờn giao cho cỏc cơ sở GDĐH thực hiện.
Việc trao quyền tự chủ cho cỏc cơ sở GDĐH hầu nhƣ chỉ cú đƣợc trong điều kiện nền kinh tế với CCTT. Quyền này ngày càng đƣợc hoàn thiện theo đà phỏt triển của nền KTTT. Trong nền KTTT, nhà nƣớc khụng phải là chủ thể duy nhất đầu tƣ cho GDĐH mà cũn cú sự tham gia của khu vực ngoài nhà nƣớc, hơn nữa ở đõy cú sự chi phối của quy luật giỏ trị, cung-cầu, cạnh tranh… vỡ vậy cỏc cơ sở GDĐH cú tớnh tự chủ rất cao.
Tự chủ ĐH bao gồm cỏc khớa cạnh cơ bản sau:
Thứ nhất, tự chủ về tổ chức, biờn chế.
Tự chủ về tổ chức, biờn chế là cỏc cơ sở GDĐH đƣợc quyền sắp xếp bộ mỏy,