Cải cỏch GDĐH Trung quốc: quan hệ giữa chớnh phủ và GDĐH trong CCTT

Một phần của tài liệu Vận dụng cơ chế thị trường trong phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam (Trang 49)

trong CCTT

Kể từ khi Trung Quốc chuyển sang phỏt triển KTTT, nền giỏo dục Trung Quốc núi chung, GDĐH núi riờng đó cú những biến đổi quan trọng. Trong nền KTTT, trƣớc nhu cầu giỏo dục ngày càng gia tăng, nhà nƣớc ngày càng trở nờn bất

44

lực trong việc trực tiếp phục vụ giỏo dục, do đú CCTT đó từng bƣớc đƣợc đƣa vào lĩnh vực giỏo dục. Từ năm 1978 Trung Quốc bƣớc vào giai đoạn cải cỏch, mở cửa, cựng với đú nền giỏo dục cũng đó bƣớc vào giai đoạn mới cải cỏch toàn diện và phỏt triển mạnh mẽ. Chớnh phủ Trung Quốc đó nhận thức rừ tầm quan trọng của tri thức và kỹ năng chuyờn nghiệp của ngƣời lao động đối với sự nghiệp cải cỏch, thực hiện bốn hiện đại húa, thừa nhận rằng khụng thể thỏa món nhu cầu xó hội và nguyện vọng của cỏc bậc cha mẹ về giỏo dục nếu chỉ dựa vào nhà nƣớc. Vỡ thế dƣới tiền đề nhà nƣớc tiếp tục là ngƣời cung cấp dịch vụ giỏo dục và quyết định phƣơng hƣớng phỏt triển giỏo dục, nhà nƣớc đó để cho chớnh quyền địa phƣơng, đặc biệt là cỏc lực lƣợng xó hội, bao gồm cỏ nhõn và tổ chức tƣ nhõn quyền tham dự vào việc cung cấp dịch vụ giỏo dục, từ đú tạo nhiều cơ hội học tập cho dõn chỳng. Song việc phỏt triển mạnh mẽ đa dạng húa, tƣ nhõn húa thành phần kinh tế mới là điều kiện tất yếu trong việc sỏng tạo đa dạng húa ngƣời cung cấp và ngƣời tham gia dịch vụ giỏo dục.

Cựng với cải cỏch thể chế kinh tế, việc cải cỏch thể chế giỏo dục cũng vụ cựng bức thiết. Năm 1985 Quốc hội Trung Quốc cụng bố nghị quyết về việc cải cỏch thể chế giỏo dục, trong đú đề xuất thực hành thể chế quản lý kết hợp giữa việc trung ƣơng thống nhất lónh đạo và chớnh quyền địa phƣơng phõn cấp quản lý, yờu cầu: cựng với việc tăng cƣờng quản lý vĩ mụ, kiờn quyết thực hành phƣơng chõm “giản chớnh phúng quyền ”(giảm quyền lực), mở rộng quyền tự chủ tổ chức giảng dạy cho cỏc trƣờng ĐH, nhất là quyền tự chủ tổ chức giảng dạy ở cỏc học viện ĐH cao đẳng (Quốc hội Trung Quốc 1985)

Để phự hợp với thể chế KTTT XHCN, năm 1993 Quốc hội Trung Quốc đó cụng bố cƣơng lĩnh cải cỏch và phỏt triển giỏo dục Trung Quốc, nhắc lại việc đa dạng húa và phõn tỏn húa lực lƣợng cung cấp dịch vụ giỏo dục, ủng hộ cỏc lực lƣợng xó hội tổ chức giảng dạy. Cƣơng lĩnh này cũn nhấn mạnh: chớnh phủ phải chuyển đổi chức năng, từ quản lý hành chớnh trực tiếp chuyển sang vận dụng cỏc thủ phỏp hành chớnh, lập phỏp, thu chi tài chớnh, cung cấp thụng tin, đƣa ra chớnh sỏch chỉ đạo cần thiết đối với giỏo dục (Quốc hội Trung Quốc 1993). Năm 1995 chớnh phủ lại ban hành Luật giỏo dục nƣớc Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa, tiếp tục khớch lệ cỏc địa phƣơng và cỏc tổ chức xó hội, tổ chức phi chớnh phủ tổ chức giảng dạy, cũn trao quyền quản lý và quyền tự do tài chớnh. Chớnh phủ tiếp tục kiờn trỡ và

45

khẳng định việc phõn tỏn húa, đa dạng húa dịch vụ giỏo dục, tạo ra khụng gian thoỏng đóng cho việc xuất hiện thị trƣờng giỏo dục ở Trung Quốc.

Từ giữa những năm 1980, nhà nƣớc vẫn tiếp tục từng bƣớc từ bỏ vai trũ ngƣời cung cấp dịch vụ giỏo dục trực tiếp, tạo cơ hội phỏt triển nhiều mặt trong dịch vụ giỏo dục cho thị trƣờng và cỏc tổ chức tƣ nhõn. Cựng với việc giảm nhẹ vai trũ cung cấp dịch vụ giỏo dục, thu chi tài chớnh và quản lý của nhà nƣớc, lĩnh vực giỏo dục của Trung Quốc đó xuất hiện một số hiện tƣợng mới. Vớ dụ giỏo dục dõn lập đƣợc thành lập, số học sinh tự tỳc tăng mạnh, ngƣời sử dụng tự chi trả; cỏc khỏi niệm nhƣ hiệu suất, hiệu dụng, cạnh tranh của thị trƣờng giỏo dục và việc làm đƣợc sử dụng rộng rói trong ngành giỏo dục. Hơn nữa thỏi độ và quan điểm giỏ trị của mọi ngƣời đối với giỏo dục đó cú sự thay đổi mạnh, nguồn tài chớnh do thị trƣờng định hƣớng đƣợc phõn phối lại, ỏp dụng nguyờn tắc ngƣời sử dụng tự chi trả, phỏt triển mạnh về giỏo dục dõn lập, khẳng định tớnh tớch cực của địa phƣơng và nỗ lực cỏ nhõn, coi trọng chƣơng trỡnh mang tớnh sử dụng và đào tạo ngành nghề, vận dụng rộng rói cỏc khỏi niệm chủ nghĩa quản lý nhƣ hiệu ớch và hiệu dụng, cắt giảm sự tài trợ và quản lý của nhà nƣớc đối với giỏo dục, tất cả những điều này đều thể hiện rừ CCTT đó thõm nhập vào ngành giỏo dục của Trung Quốc.

Cựng với cải cỏch kinh tế theo hƣớng thị trƣờng, sự phỏt triển của nền giỏo dục đặc biệt là GDĐH chịu ảnh hƣởng sõu sắc của xu thế này. Trong trào lƣu thị trƣờng húa, nền GDĐH cú sự thay đổi lớn. Sự thay đổi này đƣợc thể hiện ở cỏc phƣơng diện nhƣ hành chớnh, thể chế giảng dạy, nguồn tài chớnh, phõn phối tuyển sinh, phỏt triển chƣơng trỡnh. Những thay đổi này cú thể khỏi quỏt thành cỏc xu hƣớng sau:

Phi tập trung húa: giảm quyền lực trung ƣơng, tăng quyền lực địa phƣơng, tăng quyền tự chủ của cỏc trƣờng.

Phi chớnh trị húa: cỏi gọi là phi chớnh trị húa khụng phải là giỏo dục khụng cũn cú tỏc dụng giỏo húa trong hỡnh thỏi ý thức và cụng năng chớnh trị, mà là chức năng của giỏo dục khụng cũn phục vụ cho chớnh trị nữa, mà chuyển sang phục vụ cho kinh tế. Một trong những kết quả của phi chớnh trị húa là chuyờn ngành và

46

chƣơng trỡnh đào tạo của GDĐH đó chỳ trọng đế nhu cầu của thị trƣờng, bắt đầu khẳng định tớnh ứng dụng và tớnh kỹ thuật.

Đa dạng húa: việc đa dạng húa của GDĐH ở Trung Quốc chủ yếu thể hiện ở việc đa dạng húa thể chế tổ chức giảng dạy, ngƣời cung cấp dịch vụ giỏo dục, đa dạng húa nguồn kinh phớ giỏo dục. Chớnh phủ khụng cũn bao thầu việc đầu tƣ và cung cấp giỏo dục nữa, mà chỉ khớch lệ cỏc lực lƣợng xó hội đầu tƣ vào giỏo dục và nhà trƣờng tự đầu tƣ kinh phớ. Đa dạng húa giỏo dục đƣợc bắt nguồn từ việc giảm quyền lực quản lý hành chớnh và ứng dụng CCTT trong lĩnh vực giỏo dục.

Thương phẩm húa: dịch vụ giỏo dục và sản phẩm giỏo dục từng bƣớc trở thành thƣơng phẩm húa, sức chi trả học phớ tự tỳc trực tiếp ảnh hƣởng đến cơ hội học tập. Chế độ phõn phối nhà nƣớc đƣợc chấm dứt, thị trƣờng lao động đƣợc thiết lập, chấm dứt việc sở hữu và lũng đoạn sinh viờn tốt nghiệp, hỡnh thành hàng húa nhõn lực định giỏ theo chất lƣợng, thành quả NCKH và hoạt động NCKH của GDĐH cũng đang đƣợc thƣơng phẩm húa.

Dƣới sự ảnh hƣởng của thị trƣờng húa, cỏc trƣờng ĐH, CĐ thiết lập chuyờn ngành theo nhu cầu thị trƣờng và xó hội, khẳng định tớnh thực dụng và giỏ trị ứng dụng.

Cạnh tranh: thị trƣờng húa giỏo dục cũng tạo nờn sự cạnh tranh giữa cỏc trƣờng ĐH. Để thu hỳt nguồn kinh phớ giỏo dục, thu hỳt nguồn vốn NCKH, thu hỳt nguồn sinh viờn và giỏo viờn ƣu tỳ, giữa cỏc trƣờng ĐH đó bắt đầu cú sự cạnh tranh về vốn giỏo dục, chất lƣợng giỏo dục, nguồn sinh viờn, nguồn giảng viờn...

Tập đoàn húa: Để tăng sức cạnh tranh trong thị trƣờng, cũng giống nhƣ trong kinh tế, việc hỡnh thành cỏc tập đoàn giỏo dục về cơ bản bắt nguồn từ nền KTTT, đặc biệt là từ nhận thức về “thị trƣờng giỏo dục ”

Kết quả là trong những năm vừa qua Trung Quốc đó tạo ra sự thay đổi mạnh mẽ trong GDĐH, thỳc đẩy sự hiện diện của cỏc yếu tố thị trƣờng trong GDĐH từ đú làm cho GDĐH tiếp cận với thị trƣờng, phục vụ ngày càng tốt hơn cho nền KTTT mang màu sắc Trung Quốc.

47

1.4.3. Một số gợi ý vận dụng CCTT trong phỏt triển GDĐH ở Việt Nam

Từ phõn tớch khỏi quỏt về tớnh định hƣớng thị trƣờng trong phỏt triển GDĐH Hoa Kỳ và cải cỏch GDĐH ở Trung Quốc theo hƣớng chớnh phủ trung ƣơng giảm dần, tiến tới từ bỏ sự can thiệp trực tiếp hoặc cung ứng trực tiếp GDĐH cú thể cho phộp rỳt ra một số gợi ý cho Việt Nam

- Trước hết cần khẳng định rằng thành cụng ở Hoa Kỳ cũng nhƣ Trung Quốc hay bất kỳ ở đõu trong phỏt triển GDĐH là kết quả của một tập hợp cỏc nguyờn nhõn, cỏc yếu tố chi phối: kinh tế, chớnh trị, văn húa...cựng cỏc thể chế tƣơng ứng. Vỡ vậy, vận dụng vào một trƣờng hợp cụ thể là Việt Nam cần phải tớnh đến điều kiện cụ thể, mức độ phự hợp của cỏc nhõn tố cú thể tỏc động đến việc phỏt triển GDĐH trong một nền KTTT. Thành cụng ở Hoa Kỳ, Trung Quốc nhƣng chƣa chắc đó thành cụng ở Việt Nam, vỡ nhiều nguyờn nhõn, vỡ sự khỏc biệt của nền văn húa, thể chế kinh tế, thể chế chớnh trị... Thất bại ở Hoa Kỳ, Trung Quốc hay bất kỳ một nền GDĐH nào trờn thế giới đều cú thể là những bài học cho chỳng ta rỳt kinh nghiệm.

- Thứ hai, với thể chế KTTT định hƣớng XHCN, việc vận dụng CCTT trong phỏt triển GDĐH ở Việt Nam là cần thiết khỏch quan. Kinh nghiệm từ Hoa Kỳ và Trung Quốc cho thấy, cần cú sự tƣơng thớch giữa GDĐH với thể chế KTTT trong một nền KTTT. Ở đõy, cỏc điều kiện cho phỏt triển GDĐH phải khụng ngừng đƣợc tạo ra phự hợp với nền KTTT, đú là phải cú sự tự chủ của cỏc trƣờng ĐH; sƣ cạnh tranh giữa cỏc trƣờng ĐH và do đú phải cú sự đa dạng húa về nhiều mặt, đặc biệt là đa dạng húa về sở hữu hay nguồn tài chớnh cho GDĐH; trong điều kiện hiện nay chớnh phủ khụng nờn và khụng thể là ngƣời duy nhất trực tiếp cung ứng cỏc dịch vụ giỏo dục tốt và hiệu quả.

- Thứ ba, trong một nền KTTT, chớnh phủ chỉ nờn đúng vai trũ là ngƣời tạo ra “sõn chơi ” và “luật chơi ” cho cỏc chủ thể (cỏc cơ sở GDĐH, ngƣời học, nhà tài trợ cho GDĐH …) tham gia vào lĩnh vực GDĐH. Cần thiết hơn nữa là chớnh phủ phải là ngƣời kiểm soỏt chặt chẽ cỏc cơ sở GDĐH trong việc chấp hành cỏc quy định của phỏp luật về GDĐH thụng qua kiểm định. Ở đõy chớnh phủ cú thể thành lập cỏc cơ quan kiểm định của chớnh phủ, đồng thời tạo điều kiện cho sự ra đời cỏc

48

cơ sở kiểm định phi chớnh phủ từ đú tạo sự giỏm sỏt xó hội đối với cỏc hoạt động GDĐH.

- Thứ tư, trong điều kiện nền KTTT, để khuyến khớch cạnh tranh đồng thời cú thể giỏm sỏt cỏc trƣờng ĐH, thỡ thay vỡ cấp kinh phớ theo chỉ tiờu tuyển sinh cho cỏc trƣờng ĐH nhà nƣớc cú thể cấp học bổng trờn diện rộng cho sinh viờn và sinh viờn đƣợc tự do lựa chọn nơi học tựy theo sức học và sự đỏp ứng nhu cầu của cơ sở GDĐH. Tức là chuyển việc cung cấp tài chớnh cho “ngƣời sản xuất” sang cung cấp cho “ngƣời tiờu dựng”. Đõy đƣợc xem nhƣ là một trong những cơ sở cho cạnh tranh trong GDĐH. Ngoài ra, cần tớch cực phỏt triển cỏc cơ sở GDĐH ngoài cụng lập, đa dạng húa sở hữu, thực hiện tự chủ cho cỏc cơ sở GDĐH…

49

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CƠ CHẾ THỊ TRƢỜNG TRONG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Vận dụng cơ chế thị trường trong phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)